Trần Tiến Khoa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- NTK của nguyên tố R là:

R = 2x 16 = 32 (đvC)                          

a) R là Lưu huỳnh. kí hiệu S    

b) Số p của S là 16                                         

- Vì số p = số e nên số e là 16 e .       

Dựa vào các công thức CO2, NH3, H3PO4, SO3­. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố C, N, S và nhóm nguyên tử PO4.

Áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được hóa trị của C là IV, N là III, PO4 là III và S là VI.

Với nhóm nguyên tử PO4 có thể đặt là X sau đó áp dụng quy tắc hóa trị cho hợp chất gồm 2 nguyên tố như bình thường.

a, H2SO  

PTK = 2MH + MS + 4.MO = 98 dvC 

b, Al2O3                                                

PTK= 2.MAl + 3MO = 102 dvC      

Đơn chất do 1 nguyên tố tạo nên do đó đơn chất gồm khí clo, khí ozon và khí hidro.

Hợp chất do 2 hoặc nhiều nguyên tố tạo nên do đó hợp chất gồm axit sunfuric và rượu etanol