Từ Thanh Vân

Giới thiệu về bản thân

AI LÀ STAY, MOA HOẶC ARMY THÌ KB VS TUI NHOA =))
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Trong cuộc sống ngày một phát triển, mỗi người chúng ta cần phải có kĩ năng sống để đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện đại ngày nay. Có ý kiến cho rằng: "Với học sinh, kĩ năng sống không quan trọng như tri thức." em không tán thành với quan điểm trên.

Trước hết, ta cần phải hiểu được rằng kĩ năng sống là là những khả năng, hành vi cần thiết để một người có thể ứng phó hiệu quả với các tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Những kỹ năng này giúp con người giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, giao tiếp tốt, kiểm soát cảm xúc, thích nghi với môi trường sống và xây dựng các mối quan hệ tích cực. Kĩ năng sống có vai trò rất quan trọng như:giúp mỗi người hiểu rõ bản thân, nâng cao sự tự tin, biết cách kiểm soát hành vi và cảm xúc;hỗ trợ con người trong việc tạo dựng các mối quan hệ xã hội lành mạnh, biết lắng nghe, thấu hiểu và hợp tác với người khác;giúp con người biết đánh giá tình huống, lựa chọn cách xử lý hợp lý, tránh bị lôi kéo vào những hành vi tiêu cực;tăng khả năng đối phó với áp lực, thay đổi và thử thách trong học tập, công việc và đời sống;góp phần giảm nguy cơ rơi vào các tệ nạn xã hội, trầm cảm, stress hay bạo lực học đường...

Hiện nay, vấn đề kỹ năng sống đang nhận được nhiều sự quan tâm từ gia đình, nhà trường và xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy kỹ năng sống của một bộ phận trẻ em, học sinh, sinh viên và thậm chí cả người trưởng thành vẫn còn nhiều bất cập.Học sinh-sinh viên thường giỏi kiến thức học thuật nhưng lại thiếu các kỹ năng cơ bản như: giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, tự lập, xử lý tình huống căng thẳng...Nhiều bạn trẻ khi ra trường gặp khó khăn trong thích nghi với môi trường làm việc, thiếu tự tin và lúng túng trong giao tiếp xã hội, dẫn đến stress, chán nản hoặc thất nghiệp.Ở nhiều nơi, giáo dục kỹ năng sống chưa được đưa vào trương trình chính khóa một cách bài bản, hoặc chỉ dừng lại ở mức lý thuyết.Một số chương trình giảng dạy còn nặng về lý thuyết, thiếu hoạt động thực hành, trải nghiệm thực tế, dẫn đến hiệu quả thấp.

Kĩ năng sống rất quan trọng nên khi thiếu kĩ năng sống thì sẽ xảy ra những tác hại không đáng có.Thiếu kỹ năng quản lý cảm xúc và ứng phó với stress khiến con người dễ lo âu, trầm cảm,nóng giận hoặc buông xuôi khi gặp khó khăn.Người không có kỹ năng giao tiếp, lắng nghe và thấu hiểu thường gặp khó khăn trong quan hệ bạn bè,đồng nghiệp,gia đình. Không có kỹ năng tư duy logic, phê phán và ra quyết định khiến cá nhân dễ mắc sai lầm trong lựa chọn, dẫn đến hậu quả lâu dài.Trong các tình huống nguy cấp hoặc bất ngờ, họ không biết cách xử lí gây hại cho bản thân và có thể ảnh hưởng đến người khác.Thiếu kỹ năng tự nhận thức, tự bảo vệ mình khiến người trẻ dễ bị dụ dỗ,sa vào các hành vi như nghiện ma túy,bạo lực,đánh nhau,quan hệ không an toàn,... Khả năng từ chối kém và thiếu bản lĩnh sống là nguyên nhân lớn dẫn đến các hành vi lệch tiêu chuẩn và vi phạm pháp luật.

Vì vậy chúng ta cần hiểu rằng tri thức giúp học sinh hiểu biết, tư duy logic, đạt kết quả học tập tốt; còn kỹ năng sống giúp học sinh ứng dụng tri thức vào thực tế, ứng phó linh hoạt với các tình huống, xử lí vấn đề và thích nghi với cuộc sống.Nếu chỉ có tri thức mà thiếu kỹ năng sống, học sinh có thể giỏi lí thuyết nhưng thiếu thực hành, không biết giao tiếp, hợp tác hay tự chăm sóc bản thân. Gia đình, trường và xã hội cần chú trọng giáo dục toàn diệntrong đó kĩ năng sống là phần không thể tách rời.Việc rèn luyện kỹ năng sống nên được lồng ghép vào các hoạt động học tập, ngoại khóa, trải nghiệm thực tế – giúp học sinh vừa học, vừa làm, vừa sống tích cực.

Tóm lại, cho rằng kỹ năng sống không quan trọng như tri thức là một quan điểm sai lệch và thiếu toàn diện. Trong xã hội hiện đại đầy biến động, học sinh không chỉ cần tri thức để học tốt mà còn cần kỹ năng sống để biết cách làm người, biết đối mặt với thử thách và xây dựng các mối quan hệ tích cực. Chỉ khi tri thức và kỹ năng sống được phát triển song hành, con người mới thực sự trưởng thành, vững vàng và thành công. Vì vậy, mỗi học sinh cần nhận thức đúng đắn và chủ động rèn luyện kỹ năng sống ngay từ hôm nay, để có thể bước vào đời với sự tự tin và bản lĩnh.






- Hai Bà Trưng (năm 40):
+ Hai Bà Trưng, tên thật là Trưng Trắc và Trưng Nhị, là hai nữ anh hùng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đông Hán.
+ Cuộc khởi nghĩa diễn ra từ năm 40, thu hút đông đảo nhân dân tham gia và giành được nhiều thắng lợi.
+ Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm và sự đoàn kết, cuộc khởi nghĩa thất bại sau một năm.
- Bà Triệu (năm 248):
+ Bà Triệu, tên thật là Triệu Thị Trinh, là nữ tướng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Ngô.
+ Cuộc khởi nghĩa diễn ra từ năm 248, thu hút nhiều người dân tộc thiểu số tham gia.
+ Bà Triệu hy sinh anh dũng trong trận chiến chống quân Ngô.
- Lý Bí (năm 542):
+ Lý Bí, sau này lên ngôi là Lý Nam Đế, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Lương.
+ Cuộc khởi nghĩa diễn ra từ năm 542, giành được thắng lợi và lập ra nhà Tiền Lý.
+ Nhà Tiền Lý tồn tại trong 56 năm, sau đó bị nhà Lương tiêu diệt.
-  Triệu Quang Phục (năm 550):
+ Triệu Quang Phục là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Lương sau khi nhà Tiền Lý sụp đổ.
+ Ông sử dụng chiến thuật du kích để chống lại quân Lương và giành được nhiều thắng lợi.
+ Sau khi nhà Lương sụp đổ, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, lập ra nhà Vạn Xuân.
+ Nhà Vạn Xuân tồn tại trong 3 năm, sau đó bị nhà Tùy tiêu diệt.
- Mai Thúc Loan (năm 722):
+ Mai Thúc Loan, hay còn gọi là Mai Hắc Đế, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường.
+ Cuộc khởi nghĩa diễn ra từ năm 722, thu hút đông đảo nhân dân tham gia và giành được nhiều thắng lợi.
+ Mai Thúc Loan hy sinh anh dũng trong trận chiến chống quân Đường.
- Phùng Hưng (năm 776 - 791):
+ Phùng Hưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường ở vùng đầm lầy.
+ Ông xây dựng căn cứ địa ở Đường Lâm (Sơn Tây) và liên kết với các hào trưởng địa phương.
+ Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng kéo dài 15 năm, gây nhiều tổn thất cho quân Đường.
- Khúc Hạo (năm 905 - 917):
+ Khúc Hạo là người có công đầu trong việc giành lại quyền tự chủ cho đất nước sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.
+ Ông lên làm Tiết độ sứ, tự xưng là An Nam Đô Hộ, đặt ra luật lệ, tổ chức quân đội và xây dựng nền giáo dục.
+ Khúc Hạo được coi là người đặt nền móng cho nhà nước độc lập tự chủ của Việt Nam.
- Dương Đình Nghệ (năm 931):
+ Dương Đình Nghệ là vị tướng tài ba giúp Khúc Hạo giành lại quyền tự chủ cho đất nước.
+ Sau khi Khúc Hạo mất, ông lên thay và tiếp tục lãnh đạo cuộc đấu tranh chống quân Nam Hán.
+ Dương Đình Nghệ hy sinh anh dũng trong trận chiến chống quân Nam Hán.
- Ngô Quyền (năm 938):
+ Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ và là người lãnh đạo cuộc chiến chống quân Nam Hán xâm lược.
+ Ông đã có công lao hiển hách trong việc đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
+ Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ cho dân tộc.

1. watched -> watch 

2. and -> but

= Are you at school now?

Con hổ nặng:

156 + 4 = 160 (kg)

Số lần cân nặng của con hổ hơn con hạc trắng:

160 : 4 = 40 (lần)

em lên google dịch là đc 

có 400 số tự nhiên lẻ có 3 chữ số và nhỏ hơn 900.

\([\) lấy (899 - 101) :2 + 1 = 400 \(]\)

CHÚC EM HỌC TỐT!

( x + 2 ) . 5 - 23   = 12

( x + 2 ) . 5          = 12 + 23

 ( x + 2 ) . 5         = 35

  ( x + 2 )             = 35 : 5

   x + 2                 = 7

   x                       = 7 - 2

   x                       = 5

Vậy x = 5.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !