Pencil

Giới thiệu về bản thân

Tớ là bút chì!!
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Các thông tin về nguyên tố nằm ở ô số 12:

- Số hiệu nguyên tử: 12

- Kí hiệu hóa học: Mg

- Tên nguyên tố: Magnesium

- Khối lượng nguyên tử: 24 amu

Dây an toàn hoặc thắt lưng.

Bạn chờ giáo viên cập nhật nhé. Bảng xếp hạng đôi lúc cũng không được đăng lên đúng giờ thông báo ấy.

IV.

1. met → have met

2. good → well

3. has drunk → drank

4. have you brought → did you buy

5. for → since

6. lost → have lost

7. played → have played

8. since → for

9. was → have been

10. have climb → have climbed

VI.

1. Cyclists shouldn't use pedestrian zones.

2. Despite not receiving good investment, the film was successful.

3. It's about 50 kilometres from my hometown to Ha Noi.

4. Are you interested in listening to music?

Theo đề bài:

+) AM gấp rưỡi MB ⇒ AM = \(\frac23\) AB

+) AN bằng một nửa AC ⇒ AN = \(\frac12\) AC

⇒ Diện tích tam giác AMN = \(\frac23\) x \(\frac12\) = \(\frac13\) (Diện tích tam giác ABC)

Diện tích tam giác ABC là: 36 x 3 = 108 (\(\operatorname{cm}^2\))

Vậy diện tích tứ giác BMNC là: 108 - 36 = 72 (\(\operatorname{cm}^2\))

Đáp số: 72 \(\operatorname{cm}^2\)

Ta có:

p + n + e = 52

2p + n = 52 (Nguyên tử trung hòa về điện) (1)

Theo đề bài:

p = n - 1 (2)

2p = 2n - 2 (3)

Thay (3) vào (1), ta được:

2n - 2 + n = 52

3n = 52 + 2

3n = 54

n = 54 : 3

n = 18

Từ (2) ⇒ p = 18 - 1 = 17

⇒ Nguyên tố A thuộc ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.

Vì \(m^2+m.n+2n^2\)\(49\)

\(4\left(m^2+m.n+2n^2\right)\)\(49\)

\(4m^2+4m.n+8n^2\)\(49\)

\(\left(4m^2+4m.n+n^2\right)+7n^2\)\(49\)

\(\left(2m+n\right)^2+7n^2\)\(49\)

\(\left(2m+n\right)^2+7n^2\)\(7\)

Mà \(7n^2\)\(7\)

\(\left(2m+n\right)^2\)\(7\)

*Nếu \(k^2\)\(7\)\(k\)\(7\)\(\left(2m+n\right)\)\(7\)

\(\left(2m+n\right)^2\)\(49\)

\(7n^2\)\(49\)

\(n^2\)\(7\)

\(n^{}\)\(7\) (1)

\(2m\)\(7\)

Do \(2\) và \(7\) là hai số nguyên tố cùng nhau ⇒ \(m\)\(7\) (2)

(1)(2) ⇒ \(n^2\)\(49\) và \(m^2\)\(49\)

\(\left(n^2+m^2\right)\)\(49\)

\(D=101^2+102^2+103^2+\cdots+200^2\)

\(D=101.\left(102-1\right)+102.\left(103-1\right)+103.\left(104-1\right)+\cdots+200.\left(201-1\right)\)

\(D=\left(101.102+102.103+103.104+\cdots+200.201\right)-\left(101+102+103+\cdots+200\right)\)

Đặt \(\left(101.102+102.103+103.104+\cdots+200.201\right)=A\)

\(3A=\left(103-100\right).101.102+\left(104-101\right).102.103+\left(105-102\right).103.104+\cdots+\left(202-199\right).200.201\)

\(3A=101.102.103-100.101.102+102.103.104-101.102.103+103.104.105-102.103.104+\cdots+200.201.202-199.200.201\)

\(3A=-\left(100.101.102\right)+200.201.202\) \(\)

\(3A=-1030200+8120400\)

\(3A=7090200\)

\(A=2363400\)

Đặt \(\left(101+102+103+\cdots+200\right)=B\)

Số số hạng của dãy B là: \(\frac{\left(200-101\right)}{1}+1=100\) (số hạng)

\(B=\frac{\left(101+200\right).100}{2}=15050\)

\(D=A-B=2363400-15050=2348350\)

Vậy tổng dãy \(D=2348350\)

Đặt \(\frac{1}{1+1}+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\ldots+\frac{1}{1+2+3+\cdots+2012}=A\)

\(A=\frac12+\frac{1}{\frac{2.\left(1+2\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3.\left(1+3\right)}{2}}+\cdots+\frac{1}{\frac{2012.\left(1+2012\right)}{2}}\)

\(A=\frac12+\frac{2}{2.\left(1+2\right)}+\frac{2}{3.\left(1+3\right)}+\cdots+\frac{2}{2012.\left(1+2012\right)}\)

\(A=\frac12+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\cdots+\frac{2}{2012.2013}\)

\(\frac12A=\frac14+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\cdots+\frac{1}{2012.2013}\)

\(\frac12A=\frac14+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\cdots+\frac{2013-2012}{2012.2013}\)

\(\frac12A=\frac14+\frac12-\frac13+\frac13-\frac14+\cdots+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\)

\(\frac12A=\frac14+\frac12-\frac{1}{2013}\)

\(A=\frac12-1-\frac{2}{2013}\)

\(A=-\frac12-\frac{2}{2013}\)

\(A=-\frac{2017}{4026}\)

\(C=\frac{2.2012}{-\frac{2017}{4026}}=-\frac{4046}{\frac{2017}{4026}}=-\frac{16370116}{2017}\)

Tổng số học sinh 2 lớp là: 40 + 40 = 80 (học sinh)

Số cái bắt tay được thực hiện trong cả 2 lớp có tổng tương đương với dãy (Tưởng tượng học sinh thứ nhất bắt tay tất cả những người còn lại trừ chính mình 'tức 80 - 1' và cứ như vậy, học sinh thứ 2 tiếp tục làm với 78 người còn lại, ... Cuối cùng, học sinh thứ 80 sẽ bắt tay với học sinh thứ 79 sẽ bắt tay với học sinh thứ 80)

(80 - 1) + (80 - 2) + (80 - 3) ... + (80 - 79)

= 79 + 78 + 77 + ... + 1

= (79 + 1) x 79 : 2

= 3160 (cái bắt tay)

Tương tự, số cái bắt tay được thực hiện tại 1 trong 2 lớp sẽ có giá trị tương đương với dãy:

(40 - 1) + (40 - 2) + (40 - 3) + ... + (40 - 39)

= 39 + 38 + 37 + ... + 1

= (39 + 1) x 39 : 2

= 780 (cái bắt tay)

Do số học sinh 2 lớp là như nhau nên nếu học sinh trong lớp đều bắt tay nhau (học sinh 2 lớp không bắt tay học sinh không cùng lớp) nên số cái bắt tay nếu chỉ là học sinh cùng lớp là:

780 x 2 = 1560 (cái bắt tay)

Vậy nếu không tính cái bắt tay của học sinh cùng lớp thì tổng số cái bắt tay có thể là:

3160 - 1560 = 1600 (cái bắt tay)

Đáp số: 1600 cái bắt tay