

Hoàng Bình Minh
Giới thiệu về bản thân



































hay
Thuật toán xác định hướng di chuyển của Robot:
Lặp lại động tác sau cho đến khi tìm thấy lối ra:
nếu bên trái không có tường thì
quay trái 90 độ
tiến một bước
nếu không thì
nếu phía trước không có tường thì
tiến một bước
nếu không thì
quay phải 90 độ.
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\hat{A H B} = \hat{A H C}\)
mà \(\hat{A H B} + \hat{A H C} = 18 0^{0}\)
nên \(\hat{A H B} = \hat{A H C} = \frac{18 0^{0}}{2} = 9 0^{0}\)
=>AH\(\bot\)BC tại H
b: Xét ΔHDB và ΔHKC có
HD=HK
\(\hat{D H B} = \hat{K H C}\)(hai góc đối đỉnh)
HB=HC
Do đó: ΔHDB=ΔHKC
c: Ta có: DM=DB
mà D nằm giữa M và B
nên D là trung điểm của BM
Xét ΔCBM có
CD là đường cao
CD là đường trung tuyến
Do đó: ΔCBM cân tại C
=>\(\hat{C B M} = \hat{C M B}\)
mà \(\hat{C B M} = \hat{H A C} \left(\right. = 9 0^{0} - \hat{A C H} \left.\right)\)
nên \(\hat{C M B} = \hat{H A C} \left(\right. 1 \left.\right)\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
=>\(\hat{H A C} = \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C} \left(\right. 2 \left.\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\hat{D M C} = \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C}\)
Lãi suất ngân hàng là khoản tiền mà ngân hàng trả cho khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm. Mức lãi suất này sẽ thay đổi tùy theo từng ngân hàng và loại hình gửi tiết kiệm mà khách hàng chọn. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết từ HDBank vềcách tính lãi suất ngân hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn chính xác nhất.
1. Cách tính lãi suất ngân hàng chính xác, đơn giản nhất
2. Cách tính lãi suất tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
3. Cách tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn
4. Công thức tính lãi suất kép ngân hàng
5. Công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng online
Cập nhật lãi suất tiết kiệm ngân hàng mới nhất 2025
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng
1. Cách tính lãi suất ngân hàng chính xác, đơn giản nhất
Khi gửi tiết kiệm ngân hàng, lãi suất được tính theo công thức chung áp dụng cho cả tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Dưới đây là cách tính lãi suất tiết kiệm đơn giản và chính xác nhất:
Số tiền lãi = Số tiền gửi × Lãi suất (%/năm) × Số ngày thực gửi / 365
Trong đó:
- - Số tiền gửi: Khoản tiền khách hàng đầu khách hàng nạp vào tài khoản tiết kiệm.
- - Lãi suất: Mức lãi suất do ngân hàng quy định theo năm (%/năm).
- - Số ngày thực gửi: Khoảng thời gian thực tế từ ngày gửi tiền đến ngày tất toán hoặc rút tiền trước hạn.
Lưu ý:
- - Công thức trên áp dụng cho cả trường hợp rút tiền đúng hạn và trước hạn.
- - Không áp dụng cho hình thức lãi kép, tức là khi lãi suất được cộng dồn vào vốn khách hàng đầu để tính lãi suất tiếp theo.
Xem thêm bài viết liên quan dưới đây:
- - Nên gửi tiết kiệm ngân hàng nào uy tín, lãi suất cao
- - Gửi tiết kiệm 1 triệu 1 tháng lãi bao nhiêu?
- - Gửi ngân hàng 1 tỷ lãi bao nhiêu 1 tháng?
Hướng dẫn chi tiết cách tính lãi suất đơn giản và chính xác nhất.
2. Cách tính lãi suất tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
Với hình thức gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
- - Rút tiền linh động: Chủ thẻ có thể rút tiền ở mọi thời điểm mà không cần thông báo trước cho ngân hàng.
- - Về mức lãi suất gửi không kỳ hạn: Thường luôn nhỏ hơn lãi suất có kỳ hạn. Vì khi chủ tài khoản rút tiền linh động, các đơn vị ngân hàng sẽ khó kiểm soát nguồn tiền gửi để đầu tư, nên mức lãi suất dành cho gửi không kỳ hạn thường nhỏ hơn lãi suất có kỳ hạn.
Công thức tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng không kỳ hạn như sau:
Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số ngày thực gửi/365 |
---|
Ví dụ về cách tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng không kỳ hạn:
Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 đồng không kỳ hạn tại ngân hàng với mức lãi 3%/năm. Thời điểm khách hàng rút số tiền tiết kiệm đó là sau 6 tháng gửi tiền, tức 181 ngày.
=> Tiền lãi = 100,000,000 x 3% x 181/365 = 1,487,671
Như vậy, sau 6 tháng gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 100,000,000 đồng, số tiền lãi khách hàng nhận được là 1,487,671 đồng.
Lưu ý: Trong ví dụ trên, giả định cả 6 tháng khách hàng gửi tiết kiệm đều có 30 ngày. Tuy nhiên, trên thực tế thì số ngày thực gửi tùy thuộc vào việc khách hàng bắt đầu mở sổ tiết kiệm vào thời điểm nào trong năm. Ngoài ra, công thức tính lãi chưa bao gồm phụ phí, tỷ lệ lạm phát,... Vì vậy, số tiền lãi thực nhận có thể thấp hơn so với lý thuyết.
>>> Xem thêm bài viết được quan tâm nhiều: Kinh nghiệm gửi tiết kiệm ngân hàng
Cách tính lãi suất tiết kiệm ngân hàng không kỳ hạn đơn giản (t)
3. Cách tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn
Với hình thức gửi tiền có kỳ hạn tại ngân hàng:
- - Thời gian rút: Khi chọn gửi tiền có kỳ hạn, chủ tài khoản nên đợi đến ngày đến hạn rút tiền sẽ được hưởng trọn mức lãi có kỳ hạn. Trường hợp, chủ tài khoản rút tiền trước kỳ hạn thì mức lãi suất sẽ bị chuyển thành lãi suất không kỳ hạn. Và mức lãi suất không kỳ hạn luôn nhỏ hơn lãi suất có kỳ hạn.
- - Về mức lãi suất gửi có kỳ hạn: Trung bình các ngân hàng có mức lãi suất gửi tiết kiệm tại quầy kỳ hạn 6 tháng từ 3%/năm trở lên và lãi suất gửi tiết kiệm online kỳ hạn 6 tháng từ 3.5% trở lên.
Mỗi ngân hàng có nhiều mức kỳ hạn khác nhau phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng, ví dụ như gửi tiết kiệm theo tuần, tháng, quý, năm,... Vậy nên, chỉ khi rút tiền đúng kỳ hạn đã thỏa thuận với ngân hàng, khách hàng mới nhận được đủ tiền lãi tiết kiệm.
>> Xem thêm:Gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngân hàng HDBank
Công thức tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn như sau:
- Cách tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng theo năm: Số tiền lãi theo năm = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số năm thực gửi |
- Cách tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm theo tháng: Số tiền lãi theo tháng = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm)/12 x số tháng thực gửi |
Ví dụ: Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 đồng tại ngân hàng HDBank. Số tiền lãi mà khách hàng nhận được khi gửi với các kỳ hạn 1 - 24 tháng sẽ được tính như sau:
Kỳ hạn | Lãi suất (%/năm) | Công thức tính lãi theo tháng | Số tiền lãi (VNĐ) |
---|---|---|---|
1 tháng | 3,35% | 100.000.000 x 1/12 x 3,35% | 279.167 |
3 tháng | 3,45% | 100.000.000 x 3/12 x 3,45% | 862.5 |
6 tháng | 5,20% | 100.000.000 x 6/12 x 5,20% | 2.600.000 |
9 tháng | 4,60% | 100.000.000 x 9/12 x 4,60% | 3.450.000 |
12 tháng | 5,50% | 100.000.000 x 12/12 x 5,50% | 5.500.000 |
18 tháng | 6,00% | 100.000.000 x 18/12 x 6,00% | 9.000.000 |
24 tháng | 5,40% | 100.000.000 x 24/12 x 5,40% | 10.800.000 |
Lưu ý: Trong ví dụ trên, giả định mỗi tháng khách hàng gửi tiết kiệm đều có 30 ngày. Tuy nhiên, số ngày thực tế sẽ phụ thuộc vào thời điểm khách hàng mở sổ tiết kiệm trong năm. Lãi suất chỉ mang tính tham khảo và có thể thay đổi theo từng giai đoạn. Tuy nhiên, để có thể nắm được mức lãi suất cụ thể mới nhất và số tiền lãi khách hàng có thể nhận được hãy liên hệ trực tiếp với HDBank để được tư vấn trực tiếp.
>>> Xem thêm: Lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng HDbank theo từng kỳ hạn
Công thức tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn (
4. Công thức tính lãi suất kép ngân hàng
Lãi kép (lãi mẹ đẻ lãi con) là hình thức tái tục tiền lãi đầu tư. Số tiền lãi sau khi hết kết thúc chu kỳ đầu tư, tiết kiệm sẽ được cộng dồn vào tiền vốn gốc để tiếp tục chu kỳ mới. Sức mạnh của lãi kép nằm ở thời gian đầu tư và số vốn bỏ ra.
Công thức tính lãi kép được quy định như sau:
A = P(1 + r)^n | Trong đó: - A là số tiền mà quý khách nhận được trong tương lai ở chu kỳ thứ n. - P là số tiền gốc quý khách bỏ ra để đầu tư khách hàng đầu. - r là lãi suất hằng năm. - n là số chu kỳ thực hiện lãi kép. |
Ví dụ: Khách hàng gửi tiết kiệm ngân hàng HDBank 1 tỷ đồng với lãi suất 5,1%/năm trong 3 năm. Theo cách tính lãi kép, cứ sau 365 ngày tài khoản tiết kiệm sẽ được tái tục gửi tiết kiệm với số tiền gốc mới bằng tổng số tiền gốc và lãi của năm vừa qua. Áp dụng công thức trên, số tiền khách hàng được nhận sau 3 năm là: Số tiền nhận được = 1.000.000.000 x (1 + 5,1%/1) ^ (1 x 3) = 1.160.935.650 VND
Số tiền lãi tính theo công thức lãi kép từng năm là:
Năm | Lãi suất (%/năm) | Công thức tính lãi suất ngân hàng | Số tiền lãi (VNĐ) |
---|---|---|---|
Năm thứ 1 | 5,1 | 1.000.000.000 x 5,1% x 365/365 | 50.999.999 |
Năm thứ 2 | 5,1 | (1.000.000.000 + 5.999.999) x 5,1% x 365/365 | 53.601.000 |
Năm thứ 3 | 5,1 | (1.000.000.000 + 51.000.000 + 53.601.000) x 5,1% x 365/365 | 56.334.651 |
Lưu ý: Nếu khách hàng tất toán rút tiền trước kỳ hạn, lãi suất áp dụng sẽ là lãi suất không kỳ hạn theo quy định của ngân hàng tại thời điểm rút.
5. Công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng online
Với sự hỗ trợ từ công cụ tính lãi tiết kiệm HDBank, quý khách có thể biết được cách tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng theo tháng dễ dàng với vài thao tác đơn giản.
Đặc biệt, quý khách không cần nhớ những công thức trên. Các bước thực hiện tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng với công cụ online của ngân hàng HDBank như sau:
- - Bước 1:Truy cập công cụ tính lãi tiết kiệm HDBank.
- - Bước 2: Điền số tiền gửi, kỳ hạn gửi và lãi suất.
Kết quả về số tiền lãi dự tính, tổng tiền gốc và lãi cuối kỳ được nhận sẽ hiển thị ngay bên dưới.
Hướng dẫn sử dụng công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm
>>> Xem thêm:
Công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm online của ngân hàng HDBank
Cập nhật lãi suất tiết kiệm ngân hàng mới nhất 2025
Dưới đây là bảng tính lãi suất tiết kiệm các ngân hàng mới nhất vào 2025:
Ngân hàng | 1 tháng | 3 tháng | 6 tháng | 9 tháng | 12 tháng | 18 tháng | 24 tháng | 36 tháng |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
HDBank | 3,35% | 3,45% | 5,2% | 4,6% | 5,5% | 6% | 5,4% | 5,4% |
Techcombank | 3,35% | 3,65% | 4,55% | 4,55% | 4,75% | 4,75% | 4,75% | 4,75% |
BIDV | 2% | 2,3% | 3,3% | 3,3% | 4,7% | 4,7% | 4,9% | 4,9% |
Agribank | 2,2% | 2,5% | 3,5% | 3,5% | 4,7% | 4,7% | 4,8% | 4,8% |
Vietcombank | 1,6% | 1,9% | 2,9% | 2,9% | 4,6% | 4,6% | 4,7% | 4,7% |
MBbank | 3,2% | 3,6% | 4,2% | 4,2% | 4,95 | 4,95% | 5,7% | 5,7% |
Lưu ý: Trên đây chỉ là mức lãi suất tham khảo. Tùy vào từng thời điểm, mỗi ngân hàng sẽ có mức lãi suất khác nhau.
>>> Xem thêm: Công cụ tính lãi suất vay ngân hàng online chính xác nhất
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng
Mức lãi suất ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào loại hình gửi tiền mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác. Việc hiểu rõ những yếu tố này sẽ giúp khách hàng đưa ra quyết định tài chính tốt hơn, đặc biệt là khi gửi tiết kiệm hoặc vay vốn. Dưới đây là một số yếu tố chính ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng:
- - Thời hạn gửi: Kỳ hạn càng dài, lãi suất thường càng cao.
- - Số tiền gửi: Nhiều ngân hàng sẽ có mức ưu đãi lãi suất cao hơn khi số tiền gửi lớn.
- - Chính sách của từng ngân hàng: Các ngân hàng thường cạnh tranh về lãi suất, do đó mức lãi có thể khác nhau.
- - Chính sách của Ngân hàng Nhà nước: Ảnh hưởng đến lãi suất chung thông qua các công cụ như điều chỉnh lãi suất điều hành, tỷ giá, và chính sách tiền tệ.
- - Lạm phát: Khi lạm phát tăng, lãi suất có xu hướng tăng để duy trì giá trị tiền gửi, ngược lại khi lạm phát giảm, lãi suất có thể giảm.
- - Tình hình kinh tế: Biến động kinh tế, cung – cầu tiền tệ và chính sách tài chính có thể ảnh hưởng đến mức lãi suất ngân hàng.
- - Chính sách tỷ giá: Tỷ giá ngoại tệ thay đổi tác động đến chi phí sản xuất, nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến lãi suất tiền gửi.
>>>Xem thêm: 9+ Kinh nghiệm gửi tiết kiệm ngân hàng nhất định phải biết
Lãi suất ngân hàng chịu tác động từ nhiều yếu tố khác nhau.
Hy vọng rằng thông qua bài viết này, khách hàng đọc đã nắm được kiến thức về lãi suất tiết kiệm cũng như cách tính lãi suất ngân hàng đơn giản và chính xác. Nếu khách hàng đọc có nhu cầu tham khảo thêm thông tin về dịch vụ gửi tiết kiệm online tạiHDBank, vui lòng liên hệ ngay hotline 19006060 hoặc website chính thức của HDBank để được nhân viên hướng dẫn đầy đủ và chi tiết.Lãi suất ngân hàng là khoản tiền mà ngân hàng trả cho khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm. Mức lãi suất này sẽ thay đổi tùy theo từng ngân hàng và loại hình gửi tiết kiệm mà khách hàng chọn. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết từ HDBank vềcách tính lãi suất ngân hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn chính xác nhất.
1. Cách tính lãi suất ngân hàng chính xác, đơn giản nhất
2. Cách tính lãi suất tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
3. Cách tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn
4. Công thức tính lãi suất kép ngân hàng
5. Công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng online
Cập nhật lãi suất tiết kiệm ngân hàng mới nhất 2025
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng
1. Cách tính lãi suất ngân hàng chính xác, đơn giản nhất
Khi gửi tiết kiệm ngân hàng, lãi suất được tính theo công thức chung áp dụng cho cả tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Dưới đây là cách tính lãi suất tiết kiệm đơn giản và chính xác nhất:
Số tiền lãi = Số tiền gửi × Lãi suất (%/năm) × Số ngày thực gửi / 365
Trong đó:
- - Số tiền gửi: Khoản tiền khách hàng đầu khách hàng nạp vào tài khoản tiết kiệm.
- - Lãi suất: Mức lãi suất do ngân hàng quy định theo năm (%/năm).
- - Số ngày thực gửi: Khoảng thời gian thực tế từ ngày gửi tiền đến ngày tất toán hoặc rút tiền trước hạn.
Lưu ý:
- - Công thức trên áp dụng cho cả trường hợp rút tiền đúng hạn và trước hạn.
- - Không áp dụng cho hình thức lãi kép, tức là khi lãi suất được cộng dồn vào vốn khách hàng đầu để tính lãi suất tiếp theo.
Xem thêm bài viết liên quan dưới đây:
- - Nên gửi tiết kiệm ngân hàng nào uy tín, lãi suất cao
- - Gửi tiết kiệm 1 triệu 1 tháng lãi bao nhiêu?
- - Gửi ngân hàng 1 tỷ lãi bao nhiêu 1 tháng?
Hướng dẫn chi tiết cách tính lãi suất đơn giản và chính xác nhất.
2. Cách tính lãi suất tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
Với hình thức gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
- - Rút tiền linh động: Chủ thẻ có thể rút tiền ở mọi thời điểm mà không cần thông báo trước cho ngân hàng.
- - Về mức lãi suất gửi không kỳ hạn: Thường luôn nhỏ hơn lãi suất có kỳ hạn. Vì khi chủ tài khoản rút tiền linh động, các đơn vị ngân hàng sẽ khó kiểm soát nguồn tiền gửi để đầu tư, nên mức lãi suất dành cho gửi không kỳ hạn thường nhỏ hơn lãi suất có kỳ hạn.
Công thức tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng không kỳ hạn như sau:
Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số ngày thực gửi/365 |
---|
Ví dụ về cách tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng không kỳ hạn:
Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 đồng không kỳ hạn tại ngân hàng với mức lãi 3%/năm. Thời điểm khách hàng rút số tiền tiết kiệm đó là sau 6 tháng gửi tiền, tức 181 ngày.
=> Tiền lãi = 100,000,000 x 3% x 181/365 = 1,487,671
Như vậy, sau 6 tháng gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 100,000,000 đồng, số tiền lãi khách hàng nhận được là 1,487,671 đồng.
Lưu ý: Trong ví dụ trên, giả định cả 6 tháng khách hàng gửi tiết kiệm đều có 30 ngày. Tuy nhiên, trên thực tế thì số ngày thực gửi tùy thuộc vào việc khách hàng bắt đầu mở sổ tiết kiệm vào thời điểm nào trong năm. Ngoài ra, công thức tính lãi chưa bao gồm phụ phí, tỷ lệ lạm phát,... Vì vậy, số tiền lãi thực nhận có thể thấp hơn so với lý thuyết.
>>> Xem thêm bài viết được quan tâm nhiều: Kinh nghiệm gửi tiết kiệm ngân hàng
Cách tính lãi suất tiết kiệm ngân hàng không kỳ hạn đơn giản )
3. Cách tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn
Với hình thức gửi tiền có kỳ hạn tại ngân hàng:
- - Thời gian rút: Khi chọn gửi tiền có kỳ hạn, chủ tài khoản nên đợi đến ngày đến hạn rút tiền sẽ được hưởng trọn mức lãi có kỳ hạn. Trường hợp, chủ tài khoản rút tiền trước kỳ hạn thì mức lãi suất sẽ bị chuyển thành lãi suất không kỳ hạn. Và mức lãi suất không kỳ hạn luôn nhỏ hơn lãi suất có kỳ hạn.
- - Về mức lãi suất gửi có kỳ hạn: Trung bình các ngân hàng có mức lãi suất gửi tiết kiệm tại quầy kỳ hạn 6 tháng từ 3%/năm trở lên và lãi suất gửi tiết kiệm online kỳ hạn 6 tháng từ 3.5% trở lên.
Mỗi ngân hàng có nhiều mức kỳ hạn khác nhau phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng, ví dụ như gửi tiết kiệm theo tuần, tháng, quý, năm,... Vậy nên, chỉ khi rút tiền đúng kỳ hạn đã thỏa thuận với ngân hàng, khách hàng mới nhận được đủ tiền lãi tiết kiệm.
>> Xem thêm:Gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngân hàng HDBank
Công thức tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn như sau:
- Cách tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng theo năm: Số tiền lãi theo năm = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số năm thực gửi |
- Cách tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm theo tháng: Số tiền lãi theo tháng = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm)/12 x số tháng thực gửi |
Ví dụ: Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 đồng tại ngân hàng HDBank. Số tiền lãi mà khách hàng nhận được khi gửi với các kỳ hạn 1 - 24 tháng sẽ được tính như sau:
Kỳ hạn | Lãi suất (%/năm) | Công thức tính lãi theo tháng | Số tiền lãi (VNĐ) |
---|---|---|---|
1 tháng | 3,35% | 100.000.000 x 1/12 x 3,35% | 279.167 |
3 tháng | 3,45% | 100.000.000 x 3/12 x 3,45% | 862.5 |
6 tháng | 5,20% | 100.000.000 x 6/12 x 5,20% | 2.600.000 |
9 tháng | 4,60% | 100.000.000 x 9/12 x 4,60% | 3.450.000 |
12 tháng | 5,50% | 100.000.000 x 12/12 x 5,50% | 5.500.000 |
18 tháng | 6,00% | 100.000.000 x 18/12 x 6,00% | 9.000.000 |
24 tháng | 5,40% | 100.000.000 x 24/12 x 5,40% | 10.800.000 |
Lưu ý: Trong ví dụ trên, giả định mỗi tháng khách hàng gửi tiết kiệm đều có 30 ngày. Tuy nhiên, số ngày thực tế sẽ phụ thuộc vào thời điểm khách hàng mở sổ tiết kiệm trong năm. Lãi suất chỉ mang tính tham khảo và có thể thay đổi theo từng giai đoạn. Tuy nhiên, để có thể nắm được mức lãi suất cụ thể mới nhất và số tiền lãi khách hàng có thể nhận được hãy liên hệ trực tiếp với HDBank để được tư vấn trực tiếp.
>>> Xem thêm: Lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng HDbank theo từng kỳ hạn
Công thức tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn (
4. Công thức tính lãi suất kép ngân hàng
Lãi kép (lãi mẹ đẻ lãi con) là hình thức tái tục tiền lãi đầu tư. Số tiền lãi sau khi hết kết thúc chu kỳ đầu tư, tiết kiệm sẽ được cộng dồn vào tiền vốn gốc để tiếp tục chu kỳ mới. Sức mạnh của lãi kép nằm ở thời gian đầu tư và số vốn bỏ ra.
Công thức tính lãi kép được quy định như sau:
A = P(1 + r)^n | Trong đó: - A là số tiền mà quý khách nhận được trong tương lai ở chu kỳ thứ n. - P là số tiền gốc quý khách bỏ ra để đầu tư khách hàng đầu. - r là lãi suất hằng năm. - n là số chu kỳ thực hiện lãi kép. |
Ví dụ: Khách hàng gửi tiết kiệm ngân hàng HDBank 1 tỷ đồng với lãi suất 5,1%/năm trong 3 năm. Theo cách tính lãi kép, cứ sau 365 ngày tài khoản tiết kiệm sẽ được tái tục gửi tiết kiệm với số tiền gốc mới bằng tổng số tiền gốc và lãi của năm vừa qua. Áp dụng công thức trên, số tiền khách hàng được nhận sau 3 năm là: Số tiền nhận được = 1.000.000.000 x (1 + 5,1%/1) ^ (1 x 3) = 1.160.935.650 VND
Số tiền lãi tính theo công thức lãi kép từng năm là:
Năm | Lãi suất (%/năm) | Công thức tính lãi suất ngân hàng | Số tiền lãi (VNĐ) |
---|---|---|---|
Năm thứ 1 | 5,1 | 1.000.000.000 x 5,1% x 365/365 | 50.999.999 |
Năm thứ 2 | 5,1 | (1.000.000.000 + 5.999.999) x 5,1% x 365/365 | 53.601.000 |
Năm thứ 3 | 5,1 | (1.000.000.000 + 51.000.000 + 53.601.000) x 5,1% x 365/365 | 56.334.651 |
Lưu ý: Nếu khách hàng tất toán rút tiền trước kỳ hạn, lãi suất áp dụng sẽ là lãi suất không kỳ hạn theo quy định của ngân hàng tại thời điểm rút.
5. Công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng online
Với sự hỗ trợ từ công cụ tính lãi tiết kiệm HDBank, quý khách có thể biết được cách tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng theo tháng dễ dàng với vài thao tác đơn giản.
Đặc biệt, quý khách không cần nhớ những công thức trên. Các bước thực hiện tính lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng với công cụ online của ngân hàng HDBank như sau:
- - Bước 1:Truy cập công cụ tính lãi tiết kiệm HDBank.
- - Bước 2: Điền số tiền gửi, kỳ hạn gửi và lãi suất.
Kết quả về số tiền lãi dự tính, tổng tiền gốc và lãi cuối kỳ được nhận sẽ hiển thị ngay bên dưới.
Hướng dẫn sử dụng công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm
>>> Xem thêm:
Công cụ tính lãi suất gửi tiết kiệm online của ngân hàng HDBank
Cập nhật lãi suất tiết kiệm ngân hàng mới nhất 2025
Dưới đây là bảng tính lãi suất tiết kiệm các ngân hàng mới nhất vào 2025:
Ngân hàng | 1 tháng | 3 tháng | 6 tháng | 9 tháng | 12 tháng | 18 tháng | 24 tháng | 36 tháng |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
HDBank | 3,35% | 3,45% | 5,2% | 4,6% | 5,5% | 6% | 5,4% | 5,4% |
Techcombank | 3,35% | 3,65% | 4,55% | 4,55% | 4,75% | 4,75% | 4,75% | 4,75% |
BIDV | 2% | 2,3% | 3,3% | 3,3% | 4,7% | 4,7% | 4,9% | 4,9% |
Agribank | 2,2% | 2,5% | 3,5% | 3,5% | 4,7% | 4,7% | 4,8% | 4,8% |
Vietcombank | 1,6% | 1,9% | 2,9% | 2,9% | 4,6% | 4,6% | 4,7% | 4,7% |
MBbank | 3,2% | 3,6% | 4,2% | 4,2% | 4,95 | 4,95% | 5,7% | 5,7% |
Lưu ý: Trên đây chỉ là mức lãi suất tham khảo. Tùy vào từng thời điểm, mỗi ngân hàng sẽ có mức lãi suất khác nhau.
>>> Xem thêm: Công cụ tính lãi suất vay ngân hàng online chính xác nhất
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng
Mức lãi suất ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào loại hình gửi tiền mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác. Việc hiểu rõ những yếu tố này sẽ giúp khách hàng đưa ra quyết định tài chính tốt hơn, đặc biệt là khi gửi tiết kiệm hoặc vay vốn. Dưới đây là một số yếu tố chính ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng:
- - Thời hạn gửi: Kỳ hạn càng dài, lãi suất thường càng cao.
- - Số tiền gửi: Nhiều ngân hàng sẽ có mức ưu đãi lãi suất cao hơn khi số tiền gửi lớn.
- - Chính sách của từng ngân hàng: Các ngân hàng thường cạnh tranh về lãi suất, do đó mức lãi có thể khác nhau.
- - Chính sách của Ngân hàng Nhà nước: Ảnh hưởng đến lãi suất chung thông qua các công cụ như điều chỉnh lãi suất điều hành, tỷ giá, và chính sách tiền tệ.
- - Lạm phát: Khi lạm phát tăng, lãi suất có xu hướng tăng để duy trì giá trị tiền gửi, ngược lại khi lạm phát giảm, lãi suất có thể giảm.
- - Tình hình kinh tế: Biến động kinh tế, cung – cầu tiền tệ và chính sách tài chính có thể ảnh hưởng đến mức lãi suất ngân hàng.
- - Chính sách tỷ giá: Tỷ giá ngoại tệ thay đổi tác động đến chi phí sản xuất, nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến lãi suất tiền gửi.
>>>Xem thêm: 9+ Kinh nghiệm gửi tiết kiệm ngân hàng nhất định phải biết
Lãi suất ngân hàng chịu tác động từ nhiều yếu tố khác nhau. (
Hy vọng rằng thông qua bài viết này, khách hàng đọc đã nắm được kiến thức về lãi suất tiết kiệm cũng như cách tính lãi suất ngân hàng đơn giản và chính xác. Nếu khách hàng đọc có nhu cầu tham khảo thêm thông tin về dịch vụ gửi tiết kiệm online tạiHDBank, vui lòng liên hệ ngay hotline 19006060 hoặc website chính thức của HDBank để được nhân viên hướng dẫn đầy đủ và chi tiết.
"Quyền tự do là của quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta cũng chỉ như súc vật.
Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể.
Trái với tự do là nô lệ. Người nô lệ là người phải chịu phục tùng sự đè nén, sự sai khiến bất công của một người hay một thế lực nào khác mạnh hơn mình. Người nô lệ không còn có thể làm việc gì theo ý muốn của mình, theo tài năng của mình để mưu hạnh phúc cho mình nữa.
Không tự do tức là chết
Đây là khúc hát ru thứ hai trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Hai câu thơ sau ba lần vang lên trong bài thơ; điệp khúc ấy là tiếng vỗ về yêu thương em Cu Tai:
“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi !
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Người mẹ Tà-ôi vừa địu con, vừa làm rẫy tỉa bắp. Núi Ka-lưi hùng vĩ thuộc dãy Trường Sơn, ở miền Tây hai tỉnh Trị - Thiên. Một so sánh tương phản: “lưng núi thì to", “lưng mẹ thì nhỏ" nhằm ca ngợi đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang của người mẹ nghèo, người dân tộc:
"Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.
Mẹ vất vả tỉa bắp nuôi con để phục vụ kháng chiến. Tình thương của mẹ bao la : "Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói". Như một lời nhắc khẽ vỗ về. Như một tiếng nói hồn hậu, cảm thông: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”...
“Mặt trời” là một hình ảnh được nói đến nhiều trong ca dao, dân ca, trong thi ca dân tộc. Ở đây, Nguyễn Khoa Điềm đã so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua cặp câu thơ song hành để nói lên một liên tưởng đẹp, giàu ý nghĩa thẩm mỹ:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng "
"Mặt trời của bắp'' là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai... Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người:
là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em được thực hiện trên không gian mạng dưới các hình thức: đăng tải bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em trái quy phạm pháp luật; gửi, cung cấp nội dung độc hại cho trẻ em; bắt nạt; bạo lực; bóc lột tình dục, xâm hại tình dục, lừa đảo, mua bán và các hình thức gây tổn hại khác.
Dưới đây là bài viết chi tiết về những tác hại khi trẻ em bị xâm hại trên không gian mạng năm 2025:
Mẫu 1:
Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão, Internet trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người, đặc biệt là với trẻ em. Mạng Internet mang đến nhiều cơ hội học tập, giải trí và kết nối, nhưng cũng tiềm ẩn vô số nguy cơ. Trong số đó, xâm hại trẻ em trên không gian mạng là vấn đề nhức nhối, những tác hại khi trẻ em bị xâm hại trên không gian mạng gây ra những tổn thương nghiêm trọng về tâm lý, sức khỏe và tương lai của các em.
Giờ ra chơi ở trường của em luôn là một trải nghiệm thú vị. Mỗi buổi sáng khi tiếng chuông báo giờ tan học vang lên, em luôn cảm thấy hồi hộp và phấn khích vì sắp được ra ngoài chơi cùng bạn bè.
Khi bước ra khỏi cửa lớp học, em cùng bạn bè tìm kiếm một khu vực đẹp và thoáng mát để tận hưởng giờ ra chơi. Chúng em thường chọn những vườn cây xanh tươi hay những sân cỏ rộng lớn để thả mình chơi đùa và tận hưởng không khí trong lành của môi trường xung quanh. Các hoạt động ngoài trời cũng là một phần không thể thiếu trong giờ ra chơi của em. Em thường chơi bóng đá, chơi thể thao, chơi trò chơi vận động như kéo co, nhảy dây cùng các bạn. Đôi khi, chúng em cũng thích ngồi lại bên nhau, tâm sự về những điều thú vị và niềm vui trong cuộc sống. Không chỉ là một khoảng thời gian giải trí, giờ ra chơi cũng giúp em nâng cao sức khỏe và sự phát triển toàn diện của bản thân. Em có thể rèn luyện kỹ năng thể chất, phát triển sự nhạy bén và sự sáng tạo thông qua những trò chơi cùng bạn bè.
Khi tiếng chuông báo giờ kết thúc giờ ra chơi vang lên, em phải lên lớp để tiếp tục học tập. Mặc dù có chút buồn phiền nhưng em luôn biết rằng mình đã có một giờ ra chơi thật sự tuyệt vời và em rất vui vì điều đó.
3 đúng không -))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))I))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))l)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))v
30 cái kẹo nhé