

BÙI TRẦN BẢO TRÂM
Giới thiệu về bản thân



































a) Điện năng mà quạt đã tiêu thụ trong 4 giờ là
\(A = P . t = 75.4.60.60 = 1080000\) J = 1080 kJ
b) Ta có: \(H = \frac{A_{i}}{A_{t p}} . 100\)
\(\rightarrow A_{i} = A_{t p} . \frac{H}{100 \%} = 1080. \frac{80}{100} = 864\) kJ
a) Khi K mở, vôn kế chỉ 6 V. Suy ra \(\xi = 6\) V.
Khi K đóng, vôn kế chỉ 5,6 V và ampe kế chỉ 2 A.
Số chỉ của vôn kế khi K đóng chính là hiệu điện thế mạch ngoài.
Ta có: \(U = \xi - I . r = 5 , 6 = 6 - 2. r \rightarrow r = 0 , 2\) Ω.
b) Vì \(R_{2}\) song song với \(R_{3}\) nên
\(R_{23} = \frac{R_{2} . R_{3}}{R_{2} + R_{3}} = \frac{2.3}{2 + 3} = 1 , 2\) Ω
Điện trở tương đương mạch ngoài là
\(R_{t d} = R_{1} + R_{23} = R_{1} + 1 , 2\)
Ta có \(U = I . R_{t d} \rightarrow R_{t d} = \frac{U}{I} = \frac{5 , 6}{2} = 2 , 8\) Ω
Suy ra \(R_{1} = R_{t d} - 1 , 2 = 2 , 8 - 1 , 2 = 1 , 6\) Ω
Hiệu điện thế hai đầu \(R_{23}\) là
\(U_{23} = U_{2} = U_{3} = I . R_{23} = 2.1 , 2 = 2 , 4\) V
Cường độ dòng điện qua \(R_{2}\) và \(R_{3}\) lần lượt là
\(I_{2} = \frac{U_{2}}{R_{2}} = \frac{2 , 4}{2} = 1 , 2\) A
\(I_{3} = \frac{U_{3}}{R_{3}} = \frac{2 , 4}{3} = 0 , 8\) A
a) Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.
\(\rho = \rho_{0} . \left[\right. 1 + \alpha \left(\right. t - t_{0} \left.\right) \left]\right. = 1 , 69.10^{- 8} . \left[\right. 1 + 4 , 3.10^{- 3} . \left(\right. 140 - 20 \left.\right) \left]\right. = 2 , 56.10^{- 8}\) Ω.m
b) Ta có: \(\rho = \rho_{0} . \left[\right. 1 + \alpha \left(\right. t - t_{0} \left.\right) \left]\right.\)
\(\rightarrow t = \left(\right. \frac{\rho}{\rho_{0}} - 1 \left.\right) \frac{1}{\alpha} + t_{0} = \left(\right. \frac{3 , 1434.10^{- 8}}{1 , 69.10^{- 8}} - 1 \left.\right) . \frac{1}{4 , 3.10^{- 3}} + 20 = 220\) oC
a) Năng lượng điện tiêu thụ là
\(A = P . t = 60.5 = 300\) Wh = 0,3 kWh
b) Tổng thời gian sử dụng bóng đèn trong 30 ngày là 30.5 = 150 giờ.
Năng lượng điện tiêu thụ trong 30 ngày là
\(A^{'} = P . t^{'} = 60.150 = 9000\) Wh = 9 kWh
Số tiền điện phải trả là 9.3000 = 27000 đồng.
a) Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện, được xác định bằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian:
\(I = \frac{\Delta q}{\Delta t}\)
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 2 giây nếu cường độ dòng điện trong dây 3 A là
\(\Delta q = I . \Delta t = 3.2 = 6\) C
b) Cường độ dòng điện đặc trưng cho dòng điện mạnh hay yếu vì nó cho biết số lượng hạt mang điện (electron) dịch chuyển trong một giây. Dòng điện càng lớn, số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng càng nhiều, dẫn đến tác dụng điện, nhiệt hoặc từ càng mạnh.
a) 1/ C12= 1/C1 +1/C2
<=> 1/ C12 = 1/4.10^-6 +1/6.10^-6 = 125.10^4/3
=> C12= 2,4.10^-6 (F)
=> Cb= C3+C12 = 12.10^-6 + 2,4.10^-6 = 14,4.10^-6 (F)
b) UAB= U3=U12=24 (V)
=> Q3= C3.U3= 12.10^-6.24= 2,88.10^-4
Q1=Q2=Q12= C12.U12= 2,4.10^-6.24 = 5,76.10^-5
a) 1/ C12= 1/C1 +1/C2
<=> 1/ C12 = 1/4.10^-6 +1/6.10^-6 = 125.10^4/3
=> C12= 2,4.10^-6 (F)
=> Cb= C3+C12 = 12.10^-6 + 2,4.10^-6 = 14,4.10^-6 (F)
b) UAB= U3=U12=24 (V)
=> Q3= C3.U3= 12.10^-6.24= 2,88.10^-4
Q1=Q2=Q12= C12.U12= 2,4.10^-6.24 = 5,76.10^-5
Theo đề bài, vật thực hiện được 20 dao động toàn phần trong 62,8s =>T= \(\dfrac{62,8}{20}\)=3,14(s)
=> ω = \(\dfrac{2\pi}{T}\)=\(\dfrac{2\pi}{3,14}\)(rad/s)
Vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 12 cm => 2A=12 (cm) => A=6 (cm)
Có: v2=ω2A2sin2(ωt+φ) = ω2A2(1-cos2(ωt+φ)) = ω2A2-ω2A2cos2(ωt+φ) = ω2A2-ω2x2
=> v2 = (\(\dfrac{2\pi}{3,14}\))2.62-(\(\dfrac{2\pi}{3,14}\))2.(-2)2 = 128 (cm/s) => v = 11,3 (cm/s)
Có: a = -ω2x = -(\(\dfrac{2\pi}{3,14}\))2.(-2) = 8 (cm/s2)
Vậy v = 11,3 cm/s; a = 8 cm/s2
Trong 6s đi được 48cm nghĩa là trong 3T/2 đi được 48cm.
Mà: T=4A => 3T/2= 6A
=>6A=48 (cm)=> A=8 (cm)
Theo đề bài, khi t=0 vật đi qua VTCB và hướng về vị trí biên âm
=> φ=π/2 (rad)
Có: T=4(s) => ω= 2π/T= π/2 (rad/s)
=> Phương trình li độ của vật: x= 8cos( πt/2 + π/2)