

Trần Ánh Thương
Giới thiệu về bản thân



































Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình.
Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
Ta có : áp suất tại A và B đó là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau :
Pa = Pb
Hay dd . 0,18 = dn . ( 0,18 - h )
8000 . 0,18 = 10000 . ( 0,18 - h )
1440 = 1800 - 10000 . h
10000 . h = 360
h = 0,036 (m) = 3,6 (cm)
Vậy : độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm
Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình.
Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
Ta có : áp suất tại A và B đó là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau :
Pa = Pb
Hay Dd . 0,18 = dn . ( 0,18 - h )
8000 . 0,18 = 10000 . ( 0,18 - h )
1440 = 1800 - 10000 . h
10000 . h = 360
h = 0,036 ( m )
=> Đổi 0,036 (m) = 3,6 (cm)
Vậy : độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là 3,6 cm.
gọi V1 là thể tích phần cục nước đá nổi trên mặt nước , V2 là thể tích phần cục nước đá chìm trong nước , V là thể tích cục nước đá , D là khối lượng riêng của cục nước đá , d2 là trọng lượng riêng của nước (V=360cm3 , D=0,92g/cm3 , d2=10000N/m3) , P là trọng lượng của cục nước đá .
Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên trọng lượng của cục nước đá đúng bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ , tức là bằng lực đẩy archimedes , nên ta có :
P=Fa=d2.V2
=>V2 = P/d2
Mà P = 10m , mặt khác m = V.D = 360.0,92 = 331,2g = 0,3312kg
vậy P = 10.0,3312 = 3,312N
Do đó thể tích phần nhúng chìm trong nước là :
V2 = P/d2 = 3,312/10000 = 0,0003321m3 = 331,2cm3
Vậy thể tích phần cục nước đá nhô ra khỏi mặt nước là :
V1 = V - V2 = 360 - 331,2 = 28,8cm3