

NGUYỄN QUANG HẢI
Giới thiệu về bản thân



































Các loài động vật phơi nắng giúp động vật hấp thu thêm nhiệt từ môi trường và giảm sự mất nhiệt trong những ngày trời rét, tập trung các chất để xây dựng cơ thể, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển.
(a): nhện giăng tơ để tránh kẻ thù
(b): Khỉ dùng đá như vậy là để tìm kiếm thức ăn
(c); Chim làm tổ để tạo nơi ở và nơi sinh sản
(d): Người đi đường dừng lại khi đèn đỏ để đảm bảo an toàn giao thông
b: Bẩm sinh: a,c
Học được: b,d
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước
Tiêu chí so sánh | Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được | Ý nghĩa |
Chim, cá di cư | x |
| Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường sống, tìm đến nơi có điều kiện sống tốt hơn. |
Ong, kiến sống thành đàn | x |
| Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. |
Chó tiết nước bọt khi ngửi thức ăn | x |
| Việc tiết nước bọt của chó khi ngửi thấy thức ăn giúp cho có thể chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn (hiệu quả tiêu hóa thức ăn tốt hơn). |
Mèo rình bắt chuột | x | x | Giúp mèo săn bắt được con mồi. |
Chim ấp trứng | x |
| Giúp tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho phôi bên trong trứng phát triển thành con non. |
Nguyên nhân: Mông Cổ muốn xâm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thự hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. Diễn biến: -Tháng 1/1258, khoảng 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại. -Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” xuôi về thiên mạc, giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, giặc đi vào tình thế khó khăn. -Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Kết quả: Ngày 29/1/1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Nguyên nhân: Mông Cổ muốn xâm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thự hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. Diễn biến: -Tháng 1/1258, khoảng 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại. -Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” xuôi về thiên mạc, giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, giặc đi vào tình thế khó khăn. -Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Kết quả: Ngày 29/1/1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Nguyên nhân: Mông Cổ muốn xâm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thự hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. Diễn biến: -Tháng 1/1258, khoảng 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại. -Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” xuôi về thiên mạc, giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, giặc đi vào tình thế khó khăn. -Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Kết quả: Ngày 29/1/1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Nguyên nhân: Mông Cổ muốn xâm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thự hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. Diễn biến: -Tháng 1/1258, khoảng 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại. -Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” xuôi về thiên mạc, giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực, giặc đi vào tình thế khó khăn. -Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Kết quả: Ngày 29/1/1258, quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông