Nguyễn Ngọc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngọc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

AN là đường trung tuyến => N là trung điểm BC => BN = NC = \(\frac{BC}{2}\)

CM là đường trung tuyến => M là trung điểm BA => BM = MA = \(\frac{BA}{2}\)

Ta có:

\(S_{BMN}^{\placeholder{}}\) = \(\frac12\) x BM x BN

\(S_{ABC}^{\placeholder{}}\) = \(\frac12\) x BA x BC = \(\frac12\) x 2BM x 2BN = 4 x (\(\frac12\) x BM x BN) = 4 x \(S_{BMN}^{\placeholder{}}\) = 4 x 184 = 736 (\(\operatorname{cm}^2\) )

\(\frac{27}{16,2}\left(\frac{\operatorname{km}}{\frac{\operatorname{km}}{h}}\right)\) -> \(\frac53\) (km.\(\frac{h}{\operatorname{km}}\)) = \(\frac53\) (h)

Chủ ngữ: con sơn ca

Vị ngữ: vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất, đó là tiếng hát không thể có gì so sánh

Ta có công thức tính chu vi = (dài + rộng) x 2

Mà rộng = \(\frac13\) dài => dài = 3 x rộng

=> 108 = (dài + rộng) x 2 = (3 x rộng + rộng) x 2 = 4 rộng x 2 = 8 rộng

=> rộng = \(\frac{108}{8}\) = \(\frac{27}{2}\) = 13,5 (m)

=> dài = 3 x rộng = 13,5 x 3 = 40,5 (m)

Diện tích thửa ruộng: S = 13,5 x 40,5 = 546,75 (\(\operatorname{m}^2\) )

Số kg thóc thu được: m = \(\frac{546,75}{100}\) = 5,4675 (kg) ≈ 5,5 (kg)

\(\frac{9}{22}-\frac{2}{11}=\frac{9}{22}-\frac{4}{22}=\frac{9-4}{22}=\frac{5}{22}\)

không, vì Cu có tính khử yếu hơn Fe nên không đẩy Fe ra khỏi muối được

a) MN = OM + ON = 9 (cm)
b) E là trung điểm ON => OE = ON/2 = 3 (cm) => OE = OM

c) O là trung điểm ME vì M, O, E thẳng hàng và OE = OM

2. was biten
3. was given
4. must be kept
5. was always asked
6. was rescued
7. was shared
8. can be beaten

công thức tính chu vi: chu vi = π x 2 x r

với r là bán kính hình tròn

π là số pi (thường là 3,14)

Bán kính cái bánh của An: 75,36 = 3,14 x 2 x r ⇒ r = 12 (cm)

Bán kính cái bánh của Ân: r' = r x 2 = 12 x 2 = 24 (cm)

Chu vi cái bánh của Ân: chu vi = 3,14 x 2 x r' ⇒ chu vi = 150,72 (cm)

r là bán kính hình tròn

chu vi = π (thường là 3,14) x 2 x r

r tăng gấp đôi ⇒ r' = r x 2 (với r' là r lúc sau)

chu vi lúc sau = π x 2 x r' = π x 2 x 2 x r = 2 x chu vi lúc đầu ⇒ chu vi lúc sau gấp đôi chu vi lúc đầu