NGÔ YẾN HẰNG

Giới thiệu về bản thân

Mình là Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Văn bản tập trung bàn về ý nghĩa của lòng kiên trì.

Câu 2:

Câu văn nêu luận điểm ở đoạn(2): Kiên trì là cầu nối để thực hiện lí tưởng, là bến phà và là nấc thang dẫn đến thành công.

Câu 3:

a, Phép nối : "Tuy nhiên"

Phép lặp: "Chúng ta"

b, Phép liên tưởng: "nhẫn nại", "kiên trì", "nỗ lực", "chăm chỉ". Trường liên trưởng: Những phẩm chất tốt đẹp.

Câu 4:

- Cách mở đầu văn bản: Sử dụng phương pháp lập luận giải thích, làm rõ khái niệm của kiên trì và nêu ra ý nghĩa của sự kiên trì đối với cuộc sống của con người.

- Tác dụng của cách mở đầu văn bản:

+ Giúp người đọc hiểu rõ khái niệm của vấn đề trước khi đi vào bàn luận sâu hơn.

+ Giúp bài viết có tính hệ thống, logic, mạch lạc: Giải thích khái niệm rồi đi đến việc bàn luận về ý nghĩa của sự kiên trì.

Câu 5:

- Bằng chứng: Một nhân vật(nhà khoa học) có những phát minh giúp ích cho con người.

- Nhận xét về bằng chứng: Bằng chứng có tính xác thực, thuyết phục, khách quan.

Câu 6:

Bài làm

Trong học kì vừa rồi, em từng gặp khó khăn với môn Toán- một môn học em không giỏi. Mới đầu, em không hiểu bài, làm sai bài nhiều lần. Nhưng không vì thế mà em bỏ cuộc, em nhớ đến lời dạy về lòng kiên trì. Mỗi ngày em đã dành thêm chút sức với thời gian để luyện tập, thực hành, dù nhiều lúc em cũng muốn buông xuôi. Sau khoảng thời gian, em dần hiểu bài và có những kết quả mong muốn. Trải nghiệm đó giúp em nhận ra rằng nếu kiên trì đến cùng , thì có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách và đạt được mục tiêu mà mình mong muốn.




Giải

a) Xét \(\triangle A B C\)\(\hat{A} + \hat{B} + \hat{C} = 18 0^{\circ}\)\(\hat{A} = 9 0^{\circ} ; \hat{B} = 5 0^{\circ}\) suy ra \(9 0^{\circ} + 5 0^{\circ} + \hat{C} = 18 0^{\circ} = > \hat{C} = 4 0^{\circ}\)
b) Xét tam giác \(\triangle B E A\)\(\triangle B E H\).
\(B E\) là cạnh chung Góc BAE= Góc BHE(=90 độ) BA=BH Suy ra tam giác ABE= tam giác HBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông) => Góc ABE = Góc HBE =>BE là phân giác của \(\hat{B}\)
c) \(E\) là giao điểm của hai đường cao trong tam giác \(B K C\) nên \(B E\) vuông góc với \(K C\).

Tam giác \(B K C\) cân tại \(B\)\(B I\) là đường cao nên \(B I\) là đường trung tuyến. Do đó \(I\) là trung điểm của \(K C\).



Tổng số học sinh là: 1+5=6( học sinh) Do khả năng chọn các bạn như nhau nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\frac16\)

a) A(x)=2x3−x2+3x−5 B(x)=2x3+x2+x+5 A(x)+B(x)= 2x3x2+3x−5+(2x3+x2+x+5) = 4x^3+4x

b) Ta có: H(x)= A(x)+B(x) Suy ra H(x)=4x^3+4x H(x)=04x^3+4x=0 4x(x^2+1)=0 4x=0 Vậy nghiệm của H(x) là x=0

Gọi số sách lớp 7A; 7B quyên góp được lần lượt là x,y

Theo đề bài:

+) Lớp 7A và 7B quyên góp được \(121\) quyển sách

Nên ta có: \(x + y = 121\)

+) Số sách giáo khoa của lớp 6A; lớp 6B tỉ lệ thuận với tỉ lệ thuận với 5; 6

Nên ta có: \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{x + y}{5 + 6} = \frac{121}{11} = 11\)

Suy ra: x=55, y= 66 ( thỏa mãn).


Vậy lớp 6A quyên góp được \(55\) quyển sách, lớp 6B quyên góp được \(66\) cuốn.

“Bức tranh của em gái tôi” kể về hai anh em Kiều Phương. Một ngày nhờ có chú Tiến Lê - một họa sĩ và cũng là bạn thân của bố mà cả nhà phát hiện ra Mèo có khả năng hội hoạ không ngờ. Mọi người thì đổ dồn sự quan tâm vào cô bé, con người anh thì cảm thấy thất vọng về bản thân. Cậu khó chịu, rồi ghen tị với Kiều Phương. Nhờ chú Tiến Lê giới thiệu, Phương được tham gia trại thi vẽ quốc tế, và đạt giải nhất. Điều đó khiến người anh càng cảm thấy buồn bã. Chỉ đến khi nhìn thấy bức tranh Kiều Phương vẽ mình, cậu mới nhận ra sai lầm của mình.( Chúc bn học tốt nha)

a) Thể tích của bể cá nhà bạn An là:

1,5*1,2*0,9 = 1,62(m3)

b)Chiều cao của mực nước trong bể là: 0,9 - 0,2 = 0,7(m)

Số nước bạn An đã đổ là: 1,5*1,2*0,7=1,26(m3)=1260dm3=1260 l

Mik cũng là h/s mik thấy cô giảng trên lớp là vậy.

Thời kì Ăng- co mới là thời kì phát triển cường thịnh nhất bạn nhé còn Angkor thì mik cũm ko biết á