43/25=…^2.
Cứu mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Để giải bài toán này, chúng ta sẽ phân tích từng phần.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang
- Giả sử: Tổng số trang của quyển sách là \(x\) trang.
- Ngày thứ nhất: An đọc \(\frac{1}{3} x\) trang.
- Số trang còn lại sau ngày thứ nhất: \(x - \frac{1}{3} x = \frac{2}{3} x\)
- Ngày thứ hai: An đọc \(\frac{5}{8}\)số trang còn lại: \(\text{S} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{trang}\&\text{nbsp};đọ\text{c}\&\text{nbsp};\text{ng} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{hai} = \frac{5}{8} \cdot \frac{2}{3} x = \frac{5}{12} x\)
- Số trang còn lại sau ngày thứ hai: \(\frac{2}{3} x - \frac{5}{12} x\)Để tính được biểu thức này, ta quy đồng mẫu: \(\frac{2}{3} x = \frac{8}{12} x\)Do đó: \(\frac{8}{12} x - \frac{5}{12} x = \frac{3}{12} x = \frac{1}{4} x\)
- Ngày thứ ba: An đọc hết 30 trang, tức là: \(\frac{1}{4} x = 30\)
- Giải phương trình: \(x = 30 \cdot 4 = 120\)
Kết luận: Quyển sách có 120 trang.
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất/ngày thứ hai
- Ngày thứ nhất: \(\text{S} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{trang}\&\text{nbsp};đọ\text{c}\&\text{nbsp};\text{ng} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{nh} \overset{ˊ}{\hat{\text{a}}} \text{t} = \frac{1}{3} \cdot 120 = 40 \&\text{nbsp};\text{trang}\)
- Ngày thứ hai: \(\text{S} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{trang}\&\text{nbsp};đọ\text{c}\&\text{nbsp};\text{ng} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{hai} = \frac{5}{12} \cdot 120 = 50 \&\text{nbsp};\text{trang}\)
Kết quả cuối cùng
- Số trang đọc được của ngày thứ nhất: 40 trang.
- Số trang đọc được của ngày thứ hai: 50 trang.
a. số phần quyển sách còn lại trong ngày thứ 2 là:
\(\dfrac{5}{8}\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{12}\left(phần\right)\)
số phần trang còn lại trong ngày thứ 3 là:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{4}\left(phần\right)\)
số trang quyển sách có là: \(30:\dfrac{1}{4}=120\left(trang\right)\)
b. số trang đọc được ngày thứ nhất: \(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(trang\right)\)
số trang đọc được ngày thứ 2: \(120\cdot\dfrac{5}{12}=50\left(trang\right)\)

E:3=3/3.6+3/6.9+3/9.12+......+3/30.33
E:3=1/3-1/6+1/6-1/9+1/9-1/12+....+1/30-1/33
E:3=1/3-1/33
E:3=10/33
E=10/33.3
E=20/33
\(E=\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)
\(=\dfrac{1}{3.6}+\dfrac{1}{6.9}+\dfrac{1}{9.12}+...+\dfrac{1}{30.33}\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{3.6}+\dfrac{3}{6.9}+\dfrac{3}{9.12}+...+\dfrac{3}{30.33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{6-3}{3.6}+\dfrac{9-6}{6.9}+\dfrac{12-9}{9.12}+...+\dfrac{33-30}{30.33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{10}{33}\)
\(=\dfrac{10}{99}\)

(2\(x\) - 5)\(^{2025}\) = (2\(x-5\))\(^{2023}\)
(2\(x\) - 5)\(^{2025}\) - (2\(x-5\)) = 0
(2\(x-5\))\(^{2023}\) .[(2\(x-5\))\(^2\) - 1] = 0
\(\left[\begin{array}{l}2x-5=0\\ \left(2x-5\right)^2=1\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}2x=5\\ 2x-5=-1\\ 2x-5=1\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\frac52\\ 2x=6\\ 2x=4\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\frac52\\ x=3\\ x=2\end{array}\right.\)
Vậy \(\in\left\lbrace\frac52;2;3\right\rbrace\)

Bước 1: Xét tổng P
Tổng \(P\) có dạng một chuỗi luân phiên (các số hạng dương và âm xen kẽ), có thể được viết lại dưới dạng:
\(P = \left(\right. 1 - \frac{1}{2} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{3} - \frac{1}{4} \left.\right) + \hdots + \left(\right. \frac{1}{2023} - \frac{1}{2024} \left.\right)\)Mỗi cặp số hạng có dạng:
\(\frac{1}{k} - \frac{1}{k + 1} = \frac{k + 1 - k}{k \left(\right. k + 1 \left.\right)} = \frac{1}{k \left(\right. k + 1 \left.\right)}\)Vậy tổng của tất cả các cặp từ 1 đến 2023 là:
\(P = \sum_{k = 1}^{2023} \frac{1}{k} - \sum_{k = 1}^{2023} \frac{1}{k + 1}\)Tổng này gần giống với tổng điều hòa \(H_{n}\) (mà \(H_{n} sim ln n\)), và có thể xấp xỉ:
\(P \approx ln 2024 - ln 2 = ln \frac{2024}{2} = ln 1012\)Bước 2: Xét tổng Q
Tổng \(Q\) là một phần của tổng điều hòa từ 1013 đến 2024:
\(Q = \sum_{k = 1013}^{2024} \frac{1}{k}\)Xấp xỉ tổng điều hòa:
\(Q \approx ln 2024 - ln 1012 = ln \frac{2024}{1012} = ln 2\)Bước 3: So sánh P và Q
Từ các kết quả trên, ta thấy:
\(P \approx ln 1012 , Q \approx ln 2\)Vì \(ln 1012\) lớn hơn \(ln 2\) rất nhiều (\(ln 1012 \approx 7\), trong khi \(ln 2 \approx 0.693\)), ta có:
\(P > Q\)Kết luận:
\(P > Q\) 4o
Diện tích cái sân hình vuông: 27 x 27 = 729 (m2)
Chiều dài thửa ruộng HCN: 729 : 22,5 = 32,4(m)
Chu vi thửa ruộng HCN: (32,4 + 22,5) x 2 = 109,8 (m)
Đáp số: 109,8m

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=OB-OA=10-4=6(cm)
b: C là trung điểm của AB
=>\(CA=CB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Vì AO và AB là hai tia đối nhau
mà C thuộc tia AB
nên AO và AC là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa O và C
=>OC=OA+AC=4+3=7(cm)
Đề bài của bạn không bảo nó là tia gì mình gọi nó là tia Ox cho dễ làm nhé :
a ) Điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại vì :
+ ) OA < OB ( 10 cm > 4 cm )
+ ) Cả ba điểm O , A , B cùng nằm trên tia Ox
Vì A nằm giữa 2 điểm O và B nên ta có :
AB = OB - OA
AB = 10 - 4 = 6 (cm)
b )Vì C là trung điểm của AB nên ta có
AC = CB = 1/2 . AB = 1/2 . 6 = 3 ( cm)
Vì A nằm giữa O và C nên ta có :
OC = OA + AC
OC = 4 +3 = 7 ( cm )
Vậy a) điểm A Nằm giữa 2 điểm còn lại và AB dài 6 ( cm )
b ) Độ dài đoạn thẳng OC là 7 cm
Xin lỗi vì mình không vẽ được hình
\(\dfrac{43}{25}=\left(\pm\sqrt{\dfrac{43}{25}}\right)^2\)
43/25 = (√43/5)² hoặc (-√43/5)²