Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


nội sinh : Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
ngoại sinh : Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.


Nghệ thuật lập luận trong phần tố cáo và tuyên bố của Bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện sự kết hợp hoàn hảo giữa lập luận lý trí và cảm xúc, giữa chứng cứ cụ thể và khát vọng tự do của dân tộc. Từ đó, bản Tuyên ngôn không chỉ là một tài liệu lịch sử mà còn là bản tuyên ngôn của tinh thần dân tộc, khát vọng tự do và sự độc lập của nhân dân Việt Nam.

Lý Thông là nhân vật phản diện trong truyện "Thạch Sanh", đại diện cho kiểu người mưu mô, xảo quyệt, luôn tìm cách lợi dụng người khác để trục lợi cho bản thân. Ngay từ đầu, Lý Thông đã giả vờ kết nghĩa anh em với Thạch Sanh nhưng thực chất chỉ muốn lợi dụng sức mạnh của chàng. Hắn liên tục bày mưu hãm hại Thạch Sanh, từ việc đẩy chàng đi chịu chết thay cho mình đến cướp công, lừa dối vua và mọi người.
Cách sống mưu mô, xảo quyệt như Lý Thông tuy có thể giúp hắn đạt được lợi ích nhất thời nhưng cuối cùng vẫn phải trả giá. Hắn bị trừng phạt thích đáng, cho thấy rằng kẻ gian ác không bao giờ có kết cục tốt đẹp. Qua đó, câu chuyện cũng gửi gắm bài học sâu sắc: sống ngay thẳng, chân thành mới là con đường đúng đắn, còn kẻ lừa lọc, ích kỷ sớm muộn cũng sẽ bị vạch trần và chịu hậu quả.


Bài thơ ngày của cha muốn gửi gắm đến cho ta thông điệp: Hãy yêu thương cha, người đã nuôi nấng dạy dỗ ta nên người. Chúng ta hiểu thêm phần nào sự vất vả, hy sinh của người cha.
Bài thơ ngày của cha muốn gửi gắm đến cho ta thông điệp: Hãy yêu thương cha, người đã nuôi nấng dạy dỗ ta nên người. Chúng ta hiểu thêm phần nào sự vất vả, hy sinh của người cha
chữ to dị, ai mà đọc đc, mờ quá
a) Xét \(\triangle BCH\) và \(\triangle BAH\) có:
BA = BC( \(\triangle ABC\) cân tại \(\hat{B}\) )
BH chung
\(\hat{A}=\hat{C}\) (\(\triangle ABC\) cân tại \(\hat{B}\) )
\(\Rightarrow\triangle BCH=\triangle BAH\left(c.c.c\right)\)
Nên \(\hat{BHA}=\hat{BHC};AH=HC\left(1\right)\)
Mà hai góc ở vị trí kề bù
\(\Rightarrow\hat{BAH}=\hat{BHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\Rightarrow BH\bot AC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) BH là đường trung trực của AC
b) Do \(M\) là trung điểm \(B C\), và \(E\) là giao điểm của \(B H\) và đường vuông góc \(B C\) tại \(M\), suy ra \(E\) nằm trên đường trung trực của \(B C\).
Xét tam giác \(E A B\):
\(B H\) là đường cao trong tam giác cân \(A B C\), nên cũng là đường trung trực của \(A C\), do đó \(A E = E B\).
\(\Rightarrow\triangle EAB\) cân tại \(E\).
c) Do \(E\) nằm trên đường trung trực của \(B C\), nên \(E\) là trung điểm của đoạn \(B F\).
\(M\) là trung điểm của \(B C\) nên \(E F < B F\).
Vì \(D F = B F\), nên \(2 E F < D F\).