5 sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Ta xem đồng hồ như một đường tròn lượng giác với trục hoành từ hướng 9 giờ đến 3 giờ, trục tung từ hướng 6 giờ đến 12 giờ.
Khi đó, tại thời điểm \(t=0\) (tức 4 giờ 20 phút), thì kim phút đang ở vị trí có góc lượng giác là \(\phi_0=-\frac{\pi}{6}\left(rad\right)\), còn kim giờ ở vị trí có góc lượng giác là \(\phi_0^{\prime}=-\frac{7\pi}{18}\left(rad\right)\)
Ta xem chuyển động của kim giờ và kim phút là những dao động điều hòa với cùng biên độ là 1. Khi đó kim phút dao động với tần số góc \(\omega=2\pi\left(\frac{rad}{h}\right)=\frac{\pi}{1800}\left(\frac{rad}{s}\right)\), còn kim giờ dao động với tần số góc là \(\omega^{\prime}=\frac{\pi}{6}\left(\frac{rad}{h}\right)=\frac{\pi}{21600}\left(\frac{rad}{s}\right)\)
Ta viết được pt dao động điều hòa của kim phút và kim giờ như sau:
Kim phút: \(x=\cos\left(-\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}\right)\)
Kim giờ: \(x^{\prime}=\cos\left(-\frac{\pi}{21600}t^{}-\frac{7\pi}{18}\right)\)
Kim giờ và kim phút gặp nhau: Cho \(x=x^{\prime}\)
\(\lrArr\cos\left(-\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}\right)=\cos\left(-\frac{\pi}{21600}t-\frac{7\pi}{18}\right)\)
\(\lrArr\left[\begin{array}{l}-\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{21600}t-\frac{7\pi}{18}+2k\pi\left(k\in Z\right)\\ -\frac{\pi}{1800}t-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{21600}t+\frac{7\pi}{18}+2l\pi\left(l\in Z\right)\end{array}\right.\)
\(\lrArr\left[\begin{array}{l}\frac{11}{21600}t=\frac29+2k\\ \frac{13}{21600}t=-\frac59+2l\end{array}\right.\)
\(\lrArr\left[\begin{array}{l}t=\frac{4800}{11}+\frac{43200k}{11}\\ t=-4000+\frac{43200}{13}l\end{array}\right.\)
Ta chọn \(k,l\in Z\) để chọn được \(t\) gần với 0 nhất. Cho \(k=0\) thì tìm được \(t=\frac{4800}{11}\left(s\right)\) , cho \(l=2\) thì \(t=\frac{42400}{11}\left(s\right)\). Rõ ràng ta sẽ nhận \(t=\frac{4800}{11}\left(s\right)\)
Vậy sau ít nhất \(\frac{4800}{11}\left(s\right)\) (xấp xỉ 436,36s) thì kim giờ và kim phút trùng nhau. (Bạn có thể tự kiểm chứng trực tiếp bằng cách vặn đồng hồ nhà mình.)
b) Chu kì của kim giây là \(T=60s\). Vậy khi đó góc quét của kim giây là \(\Delta\phi=\frac{\Delta t}{T}.2\pi=\frac{\frac{4800}{11}}{60}.2\pi=\frac{160}{11}\pi\)
Vậy số vòng kim giây đi được là \(\frac{\frac{160}{11}\pi}{2\pi}=\frac{80}{11}\) (xấp xỉ 7,27 vòng)

Bài toán này liên quan đến chuyển động ném thẳng đứng và bảo toàn cơ năng. Dưới đây là cách giải chi tiết:
Thông tin đã cho:
- Độ cao ban đầu (h₀): 8 m
- Khối lượng vật (m): 400 g = 0.4 kg
- Vận tốc ban đầu (v₀): 22 m/s
- Gia tốc trọng trường (g): 10 m/s²
a/ Tính độ cao cực đại (h_max):
- Khi vật đạt độ cao cực đại, vận tốc của vật bằng 0 (v = 0).
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng ban đầu = Cơ năng tại độ cao cực đại.
- Cơ năng ban đầu: E₁ = mgh₀ + (1/2)mv₀²
- Cơ năng tại độ cao cực đại: E₂ = mgh_max
- E₁ = E₂ => mgh₀ + (1/2)mv₀² = mgh_max
- Thay số và giải phương trình: h_max = h₀ + (v₀² / 2g) = 8 + (22² / (2 * 10)) = 8 + 24.2 = 32.2 m
b/ Tính vận tốc vừa chạm đất (v_đ):
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng ban đầu = Cơ năng khi chạm đất.
- Cơ năng khi chạm đất: E₃ = (1/2)mv_đ²
- E₁ = E₃ => mgh₀ + (1/2)mv₀² = (1/2)mv_đ²
- Thay số và giải phương trình: v_đ = √(2gh₀ + v₀²) = √(2 * 10 * 8 + 22²) = √(160 + 484) = √644 ≈ 25.38 m/s
c/ Ở độ cao nào động năng (W_đ) bằng 2 lần thế năng (W_t):
- W_đ = 2W_t
- (1/2)mv² = 2mgh
- v² = 4gh
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: mgh₀ + (1/2)mv₀² = mgh + (1/2)mv²
- Thay v² = 4gh vào phương trình trên: mgh₀ + (1/2)mv₀² = mgh + (1/2)m(4gh) = 3mgh
- Thay số và giải phương trình: h = (gh₀ + v₀²/2) / 3g = (10 * 8 + 22²/2) / (3 * 10) = 32.2/3 = 10.73 m
d/ Nếu có lực cản không khí (F_c) = 5 N, tính độ cao cực đại (h'_max):
- Công của lực cản: A_c = -F_c * s (s là quãng đường vật đi được).
- Áp dụng định lý công - động năng: A_c = ΔW_đ.
- Công của lực cản từ vị trí ném đến độ cao cực đại: A_c = -F_c * h'_max
- Áp dụng định lý biến thiên cơ năng:
- mgh₀ + 1/2mv₀² = mgh'max + Fc*h'max
- 0.4108 + 0.50.42222 = 0.410h'max + 5h'max
- 32+96.8 = 9*h'max
- h'max = 128.8/9=14.31m
- Vậy độ cao cực đại là 14.31m.
Lưu ý:
- Nhớ đổi đơn vị của khối lượng từ gram sang kilogram.
- Khi tính toán, hãy chú ý đến dấu của công và vận tốc.
- Khi có lực cản thì cơ năng của vật không bảo toàn.
a. Động năng của vật tại vị trí ném là
\(W_{đ} = \frac{1}{2} m v^{2} = \frac{1}{2} . 0 , 4.1 0^{2} = 20\) J
Thế năng của vật là
\(W_{t} = m g h = 0 , 4.10.1 = 4\) J
Cơ năng của vật là
\(W = W_{đ} + W_{t} = 20 + 4 = 24\) J
b. Thế năng của vật khi vận tốc là 5 m/s là
\(W_{t} = W - W_{đ} = 24 - \frac{1}{2} . 0 , 4. 5^{2} = 19\) J
Độ cao của vật lúc đó là
\(h = \frac{W_{t}}{m g} = \frac{19}{0 , 4.10} = 4 , 75\) m
c. Độ cao cực đại vật đạt được là
\(h_{m a x} = \frac{W_{t m a x}}{m g} = \frac{W}{m g} = \frac{24}{0 , 4.10} = 6\) m

Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm 15l nước lên bể cao 10m lấy g=10m/s2 tính công suất của mấy bơm

khối lượng nước bơm trong 1 giây:
m=V×D=0.015×1000=15 kg
công suất:
\(P=\frac{mgh}{t}=115\times10\times10=1500W=1.5kW\)

a) \(v_x=v_0cos\alpha\)
\(v_y=v_0sin\alpha\)
\(x=v_xt=v_0cos\alpha.t\Rightarrow t=\dfrac{x}{v_0cos\alpha}\)
\(\Rightarrow y=v_yt-\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(y=v_0sin\alpha.\dfrac{x}{v_0\cos\alpha}-\dfrac{1}{2}g\left(\dfrac{x}{v_0cos\alpha}\right)^2\)
\(y=xtan\alpha-\dfrac{1}{2}g\dfrac{x^2}{v_0^2cos^2\alpha}\)
\(y=xtan30^o-\dfrac{1}{2}.10.\dfrac{x^2}{30^2cos^230^o}\)
\(y=\dfrac{\sqrt{3}}{3}x-\dfrac{1}{135}x^2\)
Có \(y'=\dfrac{\sqrt{3}}{3}-\dfrac{2}{135}x\)
Cho \(y'=0\Leftrightarrow x=\dfrac{45\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)
Khi đó lập bảng biến thiên, dễ thấy rằng \(maxy=\)\(y\left(\dfrac{45\sqrt{3}}{2}\right)=\dfrac{45}{4}=11,25\left(m\right)\)
Thời gian vật đạt được tầm cao đó là \(t=\dfrac{x}{v_0cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{45\sqrt{3}}{2}}{30cos30^o}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(s\right)\)
b) \(y=v_yt-\dfrac{1}{2}gt^2=v_0sin30^ot-\dfrac{1}{2}.10t^2=15t-5t^2\)
Cho \(y=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian chuyển động của vật là 3 giây
c) Tầm xa \(L=v_xt=30cos30^o.3=45\sqrt{3}\approx77,94\left(m\right)\)
d) Vật chạm đất \(v_x'=v_0cos30^o=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
\(v_y'=v_y-gt=15-10.3=-15\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow\) Độ lớn vận tốc khi vật chạm đất là \(v=\sqrt{v_x'^2+v_y'^2}=30\left(m/s\right)\)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!