Lớp 2 toán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)
với y=ax^2+bx+c
Áp dụng vào:
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1
a=m,b=-(m+1),c=-2m+3
Là sẽ ra.
Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0
2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0
=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0
Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)
Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)

Bài làm
Trên thế giới có rất nhiều loài động vật khác nhau, từ động vật hoang dã đến những thú nuôi hiền lành. Trong số đó, em vẫn thích nhất là cá heo, một loài động vật có vú nhưng sống dưới biển.
Em thường được nhìn thấy những chú cá heo trên ti vi hoặc trong nhà Viện Hải Dương học, đôi khi trong một số thảo cầm viên cũng nuôi cá heo làm xiếc. Cá heo là loài động vật nổi tiếng thông minh. Toàn thân chúng trơn bóng như bôi mỡ, không có vảy và mang như cá vì chúng là động vật có vú và nuôi con bằng sữa mẹ. Cả thân người cá heo rất dài và tròn ùng ục, nhìn cứ như một con sâu béo múp míp đáng yêu. Chúng có hai bên vây cứng khỏe như hai cánh tay quạt nước.
Đầu cá heo thuôn dài, có mõm nhọn nhô về phía trước. Chiếc mõm này rất khéo léo, chúng có thể tâng những quả bóng nhựa trên mõm như con người dùng chân đá bóng vậy. Hai mắt to tròn long lành thật dễ thương. Cá heo rất nghịch ngợm, vì vậy trong rạp xiếc hoặc thảo cầm viên, chúng hay ăn vạ và nhõng nhẽo bằng cách rất riêng với người huấn luyện. Đã có lần em thấy một chú cá heo đòi ăn cá trong xô mà biểu tình ngưng tập, còn để cả thân thể béo ú tự trôi tuột xuống nước, chú huấn luyện cũng phải bó tay.
Cá heo là bạn của con người, những người không may bị chìm thuyền hay chới với giữa biển thường được chúng cứu và kéo vào bờ. Thế nhưng cá voi lại gặp nguy hiểm vì bị săn bắt hoặc mắc cạn. Em rất mong có thể bảo vệ loài động vật này.

toán lớp 1: 1:1+3=4
toán lớp 2: 11+29=40
toán lớp 3: 1111+9099-2102=8108
toán lớp 4: 109x190x901x0+10000-3934+586=6652
toán lớp 5: 1 000 000 000 : 1 000 x 1 000 : 1 000 000 x 1 000 = 1000000
toán lớp 6: 1-9+8x2-9x2-2= -20

Gọi số học sinh của lớp chuyên toán là x và số học sinh của lớp chuyên tin là y (x;y>0)
Do tổng 2 lớp có 60 học sinh nên: \(x+y=60\)
Chuyển 15 học sinh từ lớp tin sang lớp toán thì số học sinh lớp tin là \(y-15\) và số học sinh lớp toán là \(x+15\)
Do khi đó số học sinh lớp toán gấp 2 lần lớp tin nên: \(x+15=2\left(y-15\right)\Rightarrow x-2y=-45\)
Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=60\\x-2y=-45\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=25\\y=35\end{matrix}\right.\)

Số học sinh lớp 5A là: 13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 học sinh
Đáp số : 32 học sinh
số học sinh lớp 5a là:[14-1]+5+1*2+[10-2]=32[học sinh]
và đừng nói mình copy

Bài 1 :
a) A=37.36+20.37+44.37
A=37.(36+20+44)
A=37.100
A=3700
Bài 6 :
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)
\(A=2^{2011}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)
Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2
Toán
Toán