K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

ẩn dụ cho những khó khăn, trở ngại, thách thức mà chúng ta luôn phải đối mặt trong cuộc sống, đó là quy luật tất yếu

17 tháng 4

 Hình ảnh “vết nứt” ẩn dụ cho những khó khăn, trở ngại, thách thức mà chúng ta luôn phải đối mặt trong cuộc sống, đó là quy luật tất yếu

15 tháng 4 2023

2. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. 

Hình ảnh ẩn dụ ''vết nứt'' tượng trưng cho những khó khăn, thử thách mà ta gặp phải. 

3. Vì chỉ có vượt qua khó khăn, thử thách ta mới có thể trưởng thành, dũng cảm và tự tin hơn để dễ dàng chạm đến thành công hơn. 

4. 

Bài học em rút ra được:

Mỗi con người trong cuộc sống đều sẽ gặp những khó khăn, thử thách cho riêng mình. Điều quan trọng hơn cả là ta sẽ vượt qua nó như thể nào? Sau mỗi khó khăn đi qua đều để lại cho ta những bài học, kinh nghiệm, trải nghiệm riêng để ta trưởng thành và dễ dàng đạt được thành công hơn

_mingnguyet.hoc24_

15 tháng 4 2023

Nhanh nào các bạn

4 tháng 10 2018

ngu n*\(n^n\cdot n^n\cdot n^n\left(n=N\right)\)

12 tháng 5 2020

+ Những bãi dâu trải ra bạt ngàn…xa tít. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Những chòm cổ thụ, núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang.

   + Đến Phường Rạnh, cảnh sắc bắt đầu thay đổi. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. 

29 tháng 8 2021
1, Những bãi dâu trả ra bạt ngàn...xa tít. Càng về ngược ,vườn tược càng um tùm. Những chòm cổ thụ , núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang. 2, Đến Phường Rạnh, cảnh sắc bắt đầu thay đổi. Dọc sông,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. HT
7 tháng 10 2016

Bánh trôi nước là hình ảnh ẩn dụ của người phụ nữ thời phong kiến

=> Ý nghĩa :
+ Phê phán tư tưởng sau lệch của xã hội cũ

+ Đề cao giá trị của người phụ nữ

+ Nêu lên vẻ đẹp của người phụ nữ

7 tháng 10 2016

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

25 tháng 7 2023

Theo quan điểm của tôi, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.

Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một lời ru để đưa con ngủ, mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về tình mẫu tử, tình yêu thương và sự hy sinh của mẹ. Nó là một biểu tượng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ này dành cho tất cả những người con và những người có tình yêu và sự quan tâm đặc biệt đến mẹ. Bài thơ mang ý nghĩa rằng mẹ luôn bên cạnh, che chở và yêu thương con, dù cho có khó khăn và gian khổ. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành, bình yên và sự bảo vệ của mẹ đối với con. Nó thể hiện sự yên tĩnh và sự an toàn mà mẹ tạo ra cho con trong giấc ngủ, cũng như sự ủng hộ và sự chăm sóc của mẹ trong cuộc sống hàng ngày.

Tóm lại, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho tình yêu và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ dành cho con. Câu thơ "Lời ru của mẹ, đêm nay con ngủ" mang ý nghĩa ẩn dụ về sự an lành và sự bảo vệ của mẹ đối với con.

25 tháng 7 2023

Theo quan điểm của em, lời ru trong bài thơ "Lời ru của mẹ" của Xuân Quỳnh có thể được coi là một hình ảnh ẩn dụ.

Lời ru trong bài thơ không chỉ đơn thuần là một cách ru ngủ cho con, mà còn mang ý nghĩa sâu xa hơn về tình yêu thương và sự chăm sóc của mẹ dành cho con.

Nếu là hình ảnh ẩn dụ, thì ẩn dụ trong bài thơ này có thể dành cho tất cả những người mẹ trên thế giới. Bài thơ không chỉ miêu tả về một người mẹ cụ thể, mà còn mang ý nghĩa đại diện cho tình mẹ hiền hậu và vô điều kiện.

Câu thơ "Lời ru của mẹ là một khúc hát vô tận" có thể mang ý nghĩa ẩn dụ. Nó không chỉ đề cập đến việc mẹ ru con ngủ, mà còn ám chỉ đến tình yêu mãnh liệt và không biên giới của mẹ dành cho con. Khúc hát vô tận ở đây có thể hiểu là tình yêu mẹ không bao giờ kết thúc và luôn tồn tại mãi mãi.

Tuy nhiên, quan điểm này chỉ là một ý kiến cá nhân và có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ này.

30 tháng 6 2016

- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.

- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác

1 tháng 7 2016

- Học sinh giỏi trong lớp có khác ♥

19 tháng 8 2016

" “Một con chim con liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”. 

 ý nghía: Chỉ những người học trò như nhân vật " tôi" ước mơ muốn bay cao bay xa vào chân trời kiến thức mới mẻ trong cuộc sống.

23 tháng 2 2023

Hình ảnh ẩn dụ của Bác: 

''Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ''

''Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…''

''Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền''

Ý nghĩa: Hình ảnh ẩn dụ của Bác cho thấy tình cảm yêu mến, kính trọng của nhà thơ đối với Bác. Cho thấy sự lớn lao, vĩ đại của Người. 

Nhà thơ chọn những hình ảnh này để nói về Bác vì đây là những hình ảnh bình dị, gắn với người dân Việt Nam. Đồng thời cho thấy tình yêu thương của đồng bào dành cho Người.

 

11 tháng 5 2018

Hàng tre là hình ảnh thực và hình ảnh mang tính biểu trưng:

   + Hình ảnh tre là hình ảnh thân thương của làng quê, là biểu tượng của dân tộc Việt kiên cường, bất khuất

   + Hàng tre đứng thẳng hàng chính là sự ngay thẳng của người Việt Nam, trong mọi hoàn cảnh, vẫn hiên ngang

   + Hình ảnh tre ở cuối bài được nhấn mạnh tính đoàn kết, trung hiếu- phẩm chất tốt đẹp của người Việt

- Xây dựng kết cấu đối ứng với hình ảnh tre ở đầu – cuối bài nhằm tạo ấn tượng sâu sắc, và nhấn mạnh cảm xúc.

→ Tác giả xây dựng hình ảnh có tính biểu tượng- hàng tre

14 tháng 5 2021
- Khổ thơ đầu tiên: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” - Khổ thơ cuối: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” - Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người. - Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.

- Thành ngữ: Ngã vào võng đào

--> Ý nghĩa: Gặp tình huống tưởng như xui xẻo nhưng thực ra lại là rất may mắn. 

- Thành ngữ: Múa rìu qua mắt thợ

--> Ý nghĩa: khoe khoang việc mà mình không thạo trước mặt người rất thành thạo

- Thành ngữ: Chó có váy lĩnh

---> ý nghĩa: Kẻ xấu lại đua đòi một cách lố bịch; nghịch lý, điều không thể xảy ra

- Thành ngữ: Nuôi ong tay áo

---> Ý nghĩa: Nuôi kẻ phản bội gây họa cho chính mình

- Thành ngữ: Vải thưa che mắt thánh

---> ý nghĩa:  chỉ những người kém cỏi, thiếu hiểu biết lầm tưởng rằng có thể dùng những hành động, lời nói giản đơn là có thể giấu giếm được những mưu đồ, tội ác của mình trước những người tinh tường.