nghị luận về cái bàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đăng 1 lần 1 đề thôi.
Bạo lực học đường:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề bạo lực học đường ngày càng trở nên phổ biến.
* Bàn luận vấn đề
- Bạo lực học đường là gì?
+ Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
+ Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
+ Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Thực trạng bạo lực học đường:
+ Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy với người khác.
+ Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
+ Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
+ Thầy cô xúc phạm đến học sinh.
+ Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh
- Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
+ Chưa có sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
+ Ảnh hưởng từ các trò chơi, phim ảnh bạo lực.
- Hậu quả.
+ Với người bị bạo lực: Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
+ Với người gây ra bạo lực:
Phát triển không toàn diện. Mọi người chê trách, xa lánh.
- Cách khắc phục:
+ Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
+ Nhà trường cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền để học sinh thấy được tác hại của bạo lực học đường.
+ Bản thân mỗi học sinh cũng cần ý thức những nguy hại của bạo lực học đường và tránh xa chúng.
- Liên hệ bản thân.
* Tổng kết vấn đề.

- Văn bản nghị luận thường bàn về những hiện tượng (vấn đề) bức thiết của cuộc sống: chính trị, xã hội, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức,… 1 tư tưởng đạo lí, 1 hiện tượng đời sống.
- Hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết:
+ “Xem người ta kìa!”: Cái riêng biệt của mỗi người cần được hòa nhập với cái chung của mọi người.
+ “Hai loại khác biệt”: Phân biệt sự khác biệt thành hai loại: có nghĩa và vô nghĩa. Người ta chỉ thực sự chú ý và nể phục những khác biệt có ý nghĩa.

Một số ý:
+ "Hạnh phúc không phải là một đích đến mà là một hành trình". Câu nói này đã truyền tải cho chúng ta một thông điệp rất quan trọng về cách nhìn nhận và trải nghiệm cuộc sống.
+ Nếu chúng ta chỉ tập trung vào mục tiêu của mình và coi đó là điểm cuối cùng của cuộc sống, thì chúng ta sẽ bỏ lỡ những khoảnh khắc quý giá trong hành trình của mình. Những khi vui, khi buồn, khi ở bên người thân bạn bè.
+ Hạnh phúc không phải là điều mà chúng ta có thể đạt được bằng cách đặt ra một mục tiêu và theo đuổi nó. Nó là những điều mình cảm nhận, mình thấy vui vẻ và thoải mái trân trọng.
+ Hành trình của chúng ta đầy những thử thách và khó khăn, nhưng nó cũng đầy những niềm vui và thành tựu. Chúng ta có thể tìm thấy hạnh phúc trong những khoảnh khắc nhỏ, những trải nghiệm mới và những mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh chúng ta.
+ Chúng ta cần tận hưởng mỗi khoảnh khắc trong cuộc sống của mình, học hỏi từ những trải nghiệm và những người xung quanh chúng ta, và luôn tìm kiếm cách để mang lại hạnh phúc cho bản thân và cho những người khác. Đó mới là cách để chúng ta có thể thực sự tận hưởng cuộc sống và tìm thấy hạnh phúc thật sự.

Hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết:
- Xem người ta kìa!: Cái riêng biệt của mỗi người cần được hòa nhập với cái chung của mọi người.
- Tiếng cười không muốn nghe: Nhạo báng, chê bai người khác là một thói hư, tật xấu cần được sửa chữa trong xã hội.

ko bt