K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

26 tháng 3

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AH\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: \(\widehat{BAC}=70^0\)

nên \(\widehat{BAH}=35^0\)

=>\(\widehat{B}=55^0\)

=>BH<AH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

a: Xét ΔABH và ΔACH co

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔACB cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc BC

c: Xét ΔACB có

AH,BK là trung tuyến

AH cắt BK tại G

=>G là trọng tâm

d: AG=2/3AH=6cm

20 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng tam giác AHB = tam giác AHC và AH là tia phân giác của góc BAC, chúng ta cần sử dụng các định lý và quy tắc trong hình học. Để bắt đầu, ta đã biết: - H là trung điểm của đoạn thẳng BC - Đường thẳng d là đường thẳng góc với BC Vì H là trung điểm của BC nên ta có: AH = BH = HC (để chứng minh, chỉ cần sử dụng quy tắc về trung điểm) Giả sử ta kẻ đường thẳng HE đi qua H và góc với AB. Khi đó, ta có: - HE = HC (do AHB và AHC là tam giác cân) - AHE = 90 độ (do đường thẳng góc với AB) Từ đó, ta suy ra: - Tam giác AHB = tam giác HEB ( do cận AH = cận DH và cận BH = cận EH) - Tam giác AHC = tam giác HEC (do cận AH = cận CH và cận HC = cận EC) Vậy tam giác AHB = tam giác AHC. Ngoài ra, vì cạnh AH = cạnh HC nên AH là tia phân giác của góc BAC. Do đó, ta đã chứng minh được rằng tam giác AHB = tam giác AHC và AH là tia phân giác của góc BAC.

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AH chung

HB=HC

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

26 tháng 11 2018

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MD tại F. 
Vì M là trung điểm AB nên dễ chứng minh tg AMF = tg BMD => AF = BD (1) 
Mặt khác vì AD là tia phân giác ^BAH => ^BAD = ^DAH (2) 
Và ^ABD = ^CAH (3) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
Lấy (2) + (3) : ^BAD + ^ABD = ^DAH + ^CAH 
<=> ^ADC = ^DAC => tg ACD cân tại C => AC = DC (4) 
Ta có: AE/HE = AF/HD = BD/HD (5) (theo (1)) 
Mà BD/HD = AB/AH (6) ( tính chất phân giác) 
Và AB/AH = AC/HC = DC/HC (7) ( vì tg vuông ABH ~ tg vuông CAH và theo (4)) 
Từ (5); (6); (7) => AE/HE = DC/HC 
<=> (AH + HE)/HE = (DH + HC)/HC <=> AH/HE + 1 = DH/HC + 1 <=> AH/HE = DH/HC 
=> tg vuông AHD ~ tg vuông EHC => đpcm

26 tháng 11 2018

a, AH là tia phân giác(gt) => HAB=HAC

xét tâm giác AHB và tam giác AHC:

chung AH

HAB=HAC(cmt)

AB=AC(gt)

=>tam giác AHB bằng tam giác AHC

b, tam giác AHB bằng tam giác AHC(cmt) => AHB = AHC

có: AHB+AHC=180 (kề bù) =>AHB=AHC=90 => AH vuông góc BC

HD vuông góc AB(gt) =>  HDB =90 độ => tam giác HDB vuông => BHD+ABH=90 độ

AH vuông góc BC(gt) =>  AHB =90 độ => tam giác AHB vuông => HAB+ABH=90 độ

từ hai điều trên suy ra HAB=BHD vì cùng cộng với AHB bằng 90 độ

bạn kiểm tra hộ mik nha 

14 tháng 11 2017

a) AB=AC

    BH=CH

    AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\)

b) \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

=> góc AHB= góc AHC

=> AH là tia phân giác góc BAC

c) \(\Delta AHB=\Delta AHC\)

=> góc AHB=gócAHC

Mà 2 góc đó bù nhau

=> AHB =90 đọ

=> \(AH\perp BC\)

Mà HB=HC

=> AH là đường trung trực của BC

\(\text{#TNam}\)

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{B}=70^0 \)`->`\(\widehat{C}=70^0\)

Xét Tam giác `ABC:`

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}+70^0+70^0=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-70^0-70^0\)

`->`\(\widehat{A}=40^0\)

`b,`  cm Tam giác `AHB =` Tam giác `AHC` `?`

Xét Tam giác `AHB` và Tam giác `AHC` có:

`AB = AC (CMT)`

\(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\)

`=> \text {Tam giác AHB = Tam giác AHC (ch-gn)}`

`c,` \(\text{Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC (b)}\)

`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH} (\text {2 góc tương ứng)}\)

`-> \text {AH là tia phân giác của}`\(\widehat{BAC}\)

loading...

 

25 tháng 1 2016

HB=HC

AH CẠNH CHUNG

AB=AC (CẠNH HUYỀN)

DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)

MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!

16 tháng 2 2018

a) Xét t/g AHB & t/g AHC :
* AB = AC ( gt ) 
* BH = CH ( H là trung điểm )
* AH chung 
=> t/g AHB = t/g AHC 
b )

*Ta có : 
Góc AHB = AHC ( t/g AHB = t/g AHC )
mà AHB + AHC = 180 ( kb )
=> AHB = AHC = 180 /2= 90 
=> BH vuông góc BC 
* Góc BAH = CAH ( t/g AHB = t/g AHC )
=> AH là p/g BAC 
c) 
Xét t/g AOE và t/g AOF :
* AE = AF ( gt )
* AO chung 
* Góc EAO = FAO ( t/g _=_)
=> T/g AOE = t/g AOF 
d) .... 
Buồn buồn làm chơi ..
 

Ta có hình vẽ:

ABCH

Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)

Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:

AB = AC (gt)

BAH CAH (chứng minh trên)

AH là cạnh chung

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)

Cách 2: Vì AHBCAHC=AHB=90oAH⊥BC⇒AHC=AHB=90o

Xét Δ AHB và Δ AHC có:

CAH = BAH (chứng minh trên)

AB = AC (gt)

AHC = AHB (chứng minh trên)

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)

 

3 tháng 3 2022

bạn ơi cái này là tam giác vuông mà