fry, copy, marry thêm ied vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


THAM KHẢO
Đối tượng áp dụng
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng mở rộng (TCMR)
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng dịch vụ.
Vắc xin sử dụng cho công tác phòng chống dịch.
Nhiệt độ bảo quản vắc xin.
Nhiệt độ bảo quản các vắc xin phải theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
Nhiệt độ bảo quản và thời gian lưu giữ một số loại vắc xin thuộc TCMR được quy định tại Phụ lục 1 của Hướng dẫn này.
Bảo quản, sử dụng dung môi
Một số vắc xin dạng đông khô phải pha hồi chỉnh với dung môi kèm theo hoặc với vắc xin khác dạng dung dịch trước khi sử dụng.
Dung môi được đóng gói cùng với vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC.
Nếu dung môi không đóng gói cùng vắc xin có thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 01 ngày hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm có cùng nhiệt độ từ +2oC đến +8oC với nhiệt độ của vắc xin trước khi pha hồi chỉnh.
Không được để đông băng dung môi.
Dung môi của vắc xin nào chỉ được sử dụng cho vắc xin đó. Sử dụng vắc xin và dung môi của cùng nhà sản xuất.
Vắc xin đông khô sau khi pha hồi chỉnh chỉ được phép sử dụng trong vòng 6 giờ, riêng vắc xin BCG sử dụng trong vòng 4 giờ hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.



Tham khảo
Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:
– Xây dựng mỏ.
– Nổ mìn phá đá.
– Bốc xúc, vận chuyển.
– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:
* Tác động đến môi trường thiên nhiên:
– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.
– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.
– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.
– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.
– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.
– Gây ra các sự cố về môi trường.
* Những tác động đến môi trường đất:
– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.
– Thay đổi mục đích sử dụng đất.
* Tác động đến môi trường không khí:
– Bụi, khí độc, tiếng ồn.
– Chấn động, đá văng.
* Tác động đến môi trường nước:
– Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.
* Tác động tới con người:
– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…
– Khả năng gây tai nạn lao động.
Các cách sử dụng đá vôi là gì?
Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.
tham khảo
Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:
– Xây dựng mỏ.
– Nổ mìn phá đá.
– Bốc xúc, vận chuyển.
– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:
* Tác động đến môi trường thiên nhiên:
– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.
– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.
– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.
– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.
– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.
– Gây ra các sự cố về môi trường.
* Những tác động đến môi trường đất:
– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.
– Thay đổi mục đích sử dụng đất.
* Tác động đến môi trường không khí:
– Bụi, khí độc, tiếng ồn.
– Chấn động, đá văng.
* Tác động đến môi trường nước:
– Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.
* Tác động tới con người:
– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…
– Khả năng gây tai nạn lao động.
Các cách sử dụng đá vôi là gì?
Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

sai câu tính chu vi của khu đất hình chữ nhật đó cho tớ nha

a. Tham khảo!
Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng
- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)

Boxide thường được sử dụng làm lò cao, môi (giá) sắt/thép, ximăng, sản xuất nhôm, phễu rót kim loại lỏng, hồ ngâm vật liệu, lòng lò nung, torpedo cars vòm lò cao sử dụng điện...
fried, copied, married
Fried,