Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, trong đó ABCD là một hình thang với đáy lớn AD. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và DC. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD. Giao tuyến (d) của hai mặt phẳng (SAD) và (GHK). Biết (d) cắt SA tại M và cất SD tại N. Tứ giác MNKH là hình bình hành thì AD =k.BC. Khi đó k =?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những câu hỏi liên quan

CM
8 tháng 3 2018
Do SA = SB = SC = SD = a 6 nên hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp đáy. Do đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Tam giác vuông SHA có
Khi đó
Chọn A.

NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
27 tháng 7 2021
Trong mp (ABCD), nối MN kéo dài lần lượt cắt AD tại F và DC tại G
Trong mp (SAD), nối FE cắt SA tại P
Trong mp (SCD), nối EG cắt SC tại Q
\(\Rightarrow\) Ngũ giác MNQEP là thiết diện của (MNE) và chóp
A B C D S H K G M N E
Trong mp(SAD) qua G dựng đường thẳng d//AD
HA=HB; KC=KD => HK là đường trung bình của hình thang ABCD
=> HK//AD và \(HK=\dfrac{AB+CD}{2}\)
Ta có d//AD
=> d//HK (cùng // với AD)
\(\Rightarrow d\in\left(GHK\right)\) mà \(d\in\left(SAD\right)\) => d là giao tuyến của (SAD) với (GHK)
Xét tg SAE có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{MG}{AE}=\dfrac{SG}{SE}=\dfrac{2}{3}\)
Xét tg SAD có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AD}=\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}AD\)
Do MNHK là hbh => MN=HK
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{AD+BC}{2}\Leftrightarrow4AD=3AD+3BC\)
\(\Leftrightarrow AD=3BC=k.BC\Rightarrow k=3\)