Tóm tắt 1 câu chuyện bất kì về tình mẫu tử
mn giúp iem vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai LíThông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang lừ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sói đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
Thạch Sanh mồ côi cha lẫn mẹ. Chàng sống lủi thủi trong túp lều dưới gốc cây đa gia tài chỉ có một cái lưỡi búa mà cha mẹ để lại.
Thấy Thạch sanh khỏa mạnh, Lý Thông gạ kết nghĩa anh em.Thạch sanh nhận lừoi đến ở chung với nhà Lý Thông.
Trong vùng có 1 con chằn tinh hung dữ, có phép lạ.Hàng năm dân phải nộp một người cho nó ăn thịt. Đến lượt Lý Thông thì hắn nghĩ kế lứa Thach Sanh . Thạch Sanh giết nó.Lý Thông lại lừa thach Sanh và mang đầu chằn tinh đến cho vua và nói thach sanh phải trốn đi. Lý Thông được vua phong làm Quân công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi lấy chồng. Trong ngày hội, công chúa bị con chim to tha đi. Lý Thông tìm Thach Sanh để cứu công chúa. Thach Sanh vui vẻ nhânhj lời. khi Thạch Sanh mang công chúa từ dưới hang lên thì Lý Thông sai người lấp dá xuống hang, nhốt Thạch Sanh lại đó.
Thạch Sanh dưới hang giết con đại bàng và cứu con vua Thủy tề và được vua Thủy tề tặng cho một cây đàn rồi về nhà.
Hồn chằn tinh và đại bàng tìm trả thù. Vu cho Thạch Sanh ăn cắp kho báu nhà Vua rồi Thạch Sanh bị giam Trông ngục tối. Còn công chua thì từ khi được cứu thì không nối được nữa. Bỗng một hôm, công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh gảy thì bỗng nói được và bảo cho Thạch sanh ra. Thạch sanh khai hết tội ác của Lý Thông.Hai nguwòi được thạch sanh xin vua giá tội và cho họ về nhà.
Nhà vua gả con gái cho Thạch Sanh. Các nước khác ghen đem quân sang đánh. Thạch Sanh gảy đàn, quân các nước xin rút lui. Thạch Sanh lấy một niêu cơm ra đãi, quân khinh nhưng ăn mãi không hết, đành bái phục
An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước. Nhà vua xây nhiều lần nhưng cứ xây xong là thành lại đổ.
Nhờ có “Sứ Thanh Giang” là Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua đã xây thành vững chắc. Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc nhưng đều thất bại.
Triệu Đà đã tìm cách cầu hôn công chúa Mị Châu của Âu Lạc cho con trai là Trọng Thuỷ. Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết. Trọng Thuỷ đã đánh tráo lẫy nỏ mang về cho Triệu Đà. Trước khi về Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu nếu có chiến tranh xảy ra thì tìm nàng bằng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lông ngỗng.
Triệu Đà có lẫy nỏ đã sang đánh chiếm Âu Lạc. An Dương Vương vì nỏ thần không còn hiệu nghiệm đã mất nước. Nhà vua đem Mị Châu chạy về phương nam. Rùa Vàng hiện lên nói “Giặc đang ngồi đường sau mà nhà ngươi không biết”. An Dương Vương giết Mị Châu. Trước khi chết, nàng cầu xin nếu bị lừa dối thì chết sẽ biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng trong sạch. Còn An Dương Vương được Rùa Vàng đưa xuống biển.
Trọng Thuỷ theo vết lông ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang về táng ở thành Cổ Loa và lao xuống giếng mà chết.
An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước. Nhà vua xây nhiều lần nhưng cứ xây xong là thành lại đổ.
Nhờ có “Sứ Thanh Giang” là Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua đã xây thành vững chắc. Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc nhưng đều thất bại. Triệu Đà đã tìm cách cầu hôn công chúa Mị Châu của Âu Lạc cho con trai là Trọng Thuỷ. Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết. Trọng Thuỷ đã đánh tráo lẫy nỏ mang về cho Triệu Đà. Trước khi về Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu nếu có chiến tranh xảy ra thì tìm nàng bằng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lông ngỗng. Triệu Đà có lẫy nỏ đã sang đánh chiếm Âu Lạc. An Dương Vương vì nỏ thần không còn hiệu nghiệm đã mất nước. Nhà vua đem Mị Châu chạy về phương nam. Rùa Vàng hiện lên nói “Giặc đang ngồi đường sau mà nhà ngươi không biết”. An Dương Vương giết Mị Châu. Trước khi chết, nàng cầu xin nếu bị lừa dối thì chết sẽ biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng trong sạch. Còn An Dương Vương được Rùa Vàng đưa xuống biển. Trọng Thuỷ theo vết lông ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang về táng ở thành Cổ Loa và lao xuống giếng mà chết.1/Nghìn lẻ một đêm:
Kho tàng truyện cổ vô cùng đa dạng của Nghìn lẻ một đêm được kết nối xoay quanh một trục đơn giản: Xưa kia ở miền Đông A-rập, thời Sassanid có một vị vua Ba Tư Shahriyar. Vị vua ngự trị trên một hòn đảo không rõ tên "ở giữa Ấn Độ vàTrung Quốc" (trong các bản dịch tiếng Ả Rập hiện nay thì ông ta là vua của Ấn Độ và Trung Quốc). Vì hoàng hậu ngoại tình nên đâm ra chán ghét tất cả đàn bà, tính nết trở nên hung bạo. Để thỏa cơn thịnh nộ điên loạn, cứ mỗi ngày ông ta cưới một cô gái và sau một đêm mặn nồng lại sai lính đem giết (trong một số bản: ba đêm một lần). Thấy đất nước lâm nguy,Sheherazade xin cha cho mình được một đêm hưởng ân sủng của hoàng thượng. Viên tể tướng rất đau lòng khi thấy con mình như vậy vì ông biết sau đêm đó nàng sẽ chết. Nhưng trước sự quyết tâm của con ông đành phải đem con dâng cho vua Shahriyar. Là cô gái thông minh, tài trí lại giàu nghị lực, nên sau nàng đã tìm được cách để thoát khỏi cái chết. Nàng cùng với sự giúp đỡ của em gái nàng là Dinarzade, nàng nhờ em đánh thức mình dậy khi trời sắp sáng và yêu cầu nàng kể chuyện. Những câu chuyện được sắp xếp khéo léo để đúng khi mặt trời mọc là lúc hấp dẫn nhất, nàng kín đáo dừng lại khi chuyện chưa chấm dứt khiến vua còn nóng lòng muốn nghe đoạn tiếp, không thể ra lệnh xử tử nàng.
Trong suốt một nghìn lẻ một đêm, nàng Sheherazade đã liên tục kể những chuyện về tình yêu, chiến tranh và pháp thuật, về những vị vua cũng như bọn ăn mày, về những xứ sở mà kim cương nhiều hơn đá sỏi, về những cô gái đẹp, về cả những mưu toan diễn ra trong các ngõ hẻm hay các khu chợ tại các thành phố phương Đông. Hai nàng cũng kể về những thị trấn,sa mạc, hải đảo xa xôi, nơi các vị phù thủy sử dụng pháp thuật, về các loài ngựa biết bay, chó biết nói, người hóa cá, cá lớn hơn cá voi, chim khổng lồ. Nàng kể về những cặp tình nhân trong các túp lều tồi tàn, họ có thể là người gan dạ hoặc hèn nhát, nhưng tất cả đều đa tình và biết hy sinh vì người yêu. Bối cảnh của các chuyện của nàng ở phương Đông, phần lớn xoay quanh các thành phố huyền thoại Bagdad, Cairo và Damascus. Hàng ngàn đêm trôi qua, cuối cùng nhà vua bị cảm hóa, tình yêu cuộc sống và con người trỗi dậy khiến ông ta đã quên khuấy việc giết người. Cảm phục nàng Sheherazade, vua đã bãi bỏ lệnh bắt con gái để giết một cách tàn nhẫn và đồng ý cưới nàng làm vợ bằng một đám cưới linh đình, sau đó cùng nhau sống hạnh phúc đến bạc đầu và họ có với nhau ba người con trai.
2/Tần Thủy Hoàng:(ko có tóm tắt xin lỗi)
Tần Thủy Hoàng là con trai cả của Trang Tương Vương nước Tần [2][12], mẹ là Triệu Cơ, vốn là một người thiếp của Lã Bất Vi - một thương nhân và sau trở thành Tướng quốc nước Tần. Ông sinh ra vào tháng giêng[13] năm 259 TCN [14], ở đô thành Hàm Đan của nước Triệu (趙). Vì lý do nơi sinh này nên có ý kiến cho rằng lúc nhỏ, ông họ Triệu tên Chính[12]. Tổ tiên của ông được cho là đến từ vùng Cam Túc [2].
Sử sách, mà cụ thể là sử ký Tư Mã Thiên ghi nơi sinh và cha mẹ ông[15]; nhưng chính Tư Mã Thiên cũng cho biết, có thuyết nói rằng Tần Thủy Hoàng là con của Lã Bất Vi[16].
Năm 265 TCN, vua Tần là Tần Chiêu Vương lập con trai thứ là An Quốc quân Doanh Trụ làm Thái tử. Công tử Tử Sở là con trai giữa của Thái tử với một người vợ thứ, Hạ Cơ. Hạ Cơ không được An Quốc quân yêu mến, nên Tử Sở phải đi làm con tin của Tần ở nước Triệu để đảm bảo cho một hiệp ước đình chiến giữa hai quốc gia [16][17]. Tần nhiều lần đem quân đánh Triệu, làm Triệu thua to trong trận Trường Bình đẫm máu, nên nước Triệu càng bạc đãi Tử Sở. Sau ông có quen với Lã Bất Vi, một thương gia giàu có. Bằng mưu mô của mình, Lã Bất Vi đã dâng Triệu Cơ, vũ nữ và người thiếp của Lã đang mang thai [17], cho Tử Sở, lại giúp Tử Sở về Tần làm Thái tử rồi lên ngôi vua, thành Trang Tương Vương nước Tần. Cái thai trong bụng được Triệu Cơ giấu kín, để đủ tháng sinh ra, đặt tên là Chính, tức Tần Thủy Hoàng sau này.
Tuy nhiên, theo ý kiến của một số sử gia Trung Quốc hiện đại gần đây[18] thì Doanh Chính là con của Tử Sở chứ không phải là con của Lã Bất Vi. Thuyết này lập luận tập trung vào 2 điểm:
Các giáo sư John Knoblock và Jeffrey Riegel, trong bản dịch Lã thị Xuân Thu của họ, gọi câu chuyện này "rõ ràng là sai, nhằm mục đích phỉ báng Bất Vi và xúc phạm Hoàng đế đầu tiên." [19]
Hai năm ngay trước khi Tần Thủy Hoàng ra đời (262 TCN - 260 TCN), nước Tần và nước Triệu đánh nhau đẫm máu trongtrận chiến Trường Bình, kết cục 450.000 quân Triệu đều bị thảm sát, Triệu đại bại. Vì vậy, Triệu đối xử với công tử Tử Sởhết sức khắc nghiệt, "xe ngựa, vật dụng dùng chẳng được sẵn, ở cảnh cùng khốn có vẻ bực bội[16]", dù ông đã nổi danh khắp chư hầu với tư cách là người kế thừa vương vị khi cha ông lên ngôi. Năm 257 TCN, Tần Chiêu Vương sai tướng Vương Ý vây đô thành Hàm Đan, Triệu cùng quẫn muốn giết Tử Sở, ông cùng Lã Bất Vi chạy thoát về với quân Tần, nhưng Triệu Cơ cùng Doanh Chính không kịp trốn theo, phải ở lại Triệu. Triệu muốn giết cả hai người nhưng Triệu Cơ là con nhà tai mắt ở Triệu, vì thế hai mẹ con đều sống. Họ lẩn trốn trong dân gian suốt 7 năm trời đằng đẵng (257 TCN - 250 TCN)[16].
Năm 250 TCN, Tần Chiêu Tương vương chết, An Quốc quân lên ngôi, tức là Tần Hiếu Văn Vương, lập Tử Sở làm Thái tử, nước Triệu bèn đưa Triệu Cơ và Doanh Chính về Tần. Hiếu Văn Vương làm vua không lâu thì chết, Tử Sở kế thừa vương vị, tức là Tần Trang Tương Vương, phong Lã Bất Vi chức Thừa tướng, tước Văn Tín hầu. Năm 247 TCN, Trang Tương Vương mất sau ba năm trị vì, ngôi vua thuộc về Doanh Chính, khi ấy mới 13 tuổi [15][20].
Tần Vương lên ngôi, tôn mẹ là Triệu Cơ (赵姬) làm Thái hậu, phong Thừa tướng Lã Bất Vi làm Tướng quốc, gọi là "trọng phụ", coi như người cha thứ hai của mình[16].
Tướng quốc vốn là chồng cũ của thái hậu, thường ra vào cung cấm tư thông với bà ta. Tần Vương còn nhỏ nên không hay biết hoặc giả vờ không hay biết. Sau đó thì Lã Bất Vi cảm thấy lo sợ nhà vua nhỏ tuổi biết chuyện nên ngầm sai người tìm kiếm một nam nhân cường tráng, dương vật lớn là Lao Ái (嫪毐) [21]. Theo Sử ký, ông trước tiên dùng Lao Ái làm gia nhân rồi dâng Ái vào cung giả làm hoạn quan bằng cách nhổ râu để "hầu hạ" thái hậu. Sau một thời gian thái hậu sợ Tần vương biết chuyện bèn dời Hàm Dương về cựu đô là Ung Thành (雍) sống cùng Lao Ái và sinh được 2 con trai [21].
Nhờ thái hậu, Lao Ái được phong làm Trường Tín hầu, cũng mưu xây dựng thế lực, mở phủ nuôi thực khách như Lã Bất Vi. Lao Ái mưu đồ cho con mình và thái hậu nối ngôi khi Tần vương Chính qua đời. Nhưng trong một bữa ăn tối do say rượu nên Lao Ái bắt đầu khoác lác về việc là cha dượng của vị vua trẻ [21].
Năm 238 trước Công nguyên, Doanh Chính đi du lịch đến Ung Thành. Lao Ái chiếm con dấu của thái hậu và huy động một đội quân trong một nỗ lực để bắt đầu một cuộc đảo chính và nổi loạn [21]. Hơn 1 triệu đồng tiền đồng được đặt trên đầu của Lao Ái nếu bị bắt sống hoặc nửa triệu nếu chết [21]. Những người ủng hộ Lao Ái bị bắt và bị chặt đầu còn Lao Ái thì bị trói và xé xác bởi 5 cỗ xe ngựa, trong khi toàn bộ gia đình của ông ta thì bị giết cả 3 họ. Hai người con riêng của thái hậu đều bị giết và bà bị giam lỏng cho đến khi chết nhiều năm sau đó. Vụ việc liên quan tới Lã Bất Vi, ông bị cách chức, lưu đày rồi sang năm 235 TCN thì được cho một chén rượu độc để tự tử [5][21]. Doanh Chính sau đó nắm quyền đầy đủ như vua của nước Tần. Thay thế Lã Bất Vi, Lý Tư trở thành thừa tướng mới.
Nước Yên khi đó nhỏ, yếu và thường xuyên bị sách nhiễu bởi các binh sĩ nên không phải là đối thủ của nước Tần [22]. Vì vậy Thái tử Đan nước Yên cầu xin dũng sĩ Kinh Kha đi hành thích Tần vương Chính vào năm 227 TCN [4][22]. Đi theo Kinh Kha có Tần Vũ Dương. Họ giả vờ tặng cho Doanh Chính bản đồ của Đốc Cương và cái đầu của Phàn Ư Kỳ [22].
Mang theo một thanh chuỷ thủ tẩm thuốc độc giấu trong tờ bản đồ, Kinh Kha và Tần Vũ Dương vào trong triều đình nước Tần. Tần Vũ Dương mang tờ bản đồ còn Kinh Kha mang đầu Phàn Ư Kỳ. Tần Vũ Dương hoảng sợ biến sắc mặt do run lên vì sợ hãi. Kinh Kha giải thích rằng cộng sự của ông "chưa bao giờ dám đặt mắt vào Thiên tử" và lấy bản đồ trong tay Tần Vũ Dương dâng nộp vua Tần [22]. Khi mở bản đồ Kinh Kha rút thanh chuỷ thủ đâm Doanh Chính. Nhà vua liền lùi lại và rút thanh kiếm sau lưng để bảo vệ mình [22]. Vào thời điểm đó, các quan đều không được phép mang vũ khí. Kinh Kha đuổi theo, cố gắng để đâm nhà vua nhưng lại trượt. Doanh Chính lại rút kiếm của mình và cắt đùi Kinh Kha. Kinh Kha liền ném c...
Nội dung của bài chuyện người con gái nam xương ( ko tóm tắt nội dung ).
giúp em vs ạ em đang cần gấp
tham khảo:
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam
- Niềm cảm thương cho số phận bi kịch của họ đòng thời lên án tố cáo các lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, các hủ tục hà khắc trong chế độ phong kiến đương thời.
anh ơi em cần tất cả nội dung bài học á anh em ko có lấy cái của anh đc anh thông cảm. ( em làm thuyết trình ạ nên cần nội dung nguyên bài ạ )
Hãy tóm tắt 1 câu chuyện dân gian bằng tiếng anh
Thi hok kì xong r
Mak cô vẫn cho bài tập về nhà để lm
In the reign of King Hung Vuong Friday. In Gion village, there are two husband and wife who are hardworking and have good reputation but have no children. One day, his wife reached for a large footprint, conceived and twelve months later gave birth to a handsome son. Strange that although he was three years old, the boy did not know how to go or laugh.
An enemy appeared out of the realm, the boy suddenly spoke up to go fight the enemy. He grew up. How much food is not enough, the clothes just finished was tight, the children have to contribute rice to feed him. When he came, the boy stretched out his shoulder to be a gauntlet, wearing armor, riding iron horses, holding iron whips to kill the enemy. Whip broken iron, Gion then pull up the bamboo dust side of the road to crush the enemy.
Gia tan alone, a horse alone climbed to the top of the mountain and then straight up into the sky. People set up shrines, annually open the village to commemorate. Ponds, bamboo groves of ivory are all traces of Giong's battle in the past.
Học tốt
Panda
In ancient times in Lac Viet there was a dragon god named Lac Long Quan, living under water, occasionally on the dry land except monsters and teach people to cultivate. In the high mountains, there is beautiful Au Co, who heard the land of the gods. Au Co, Lac Long Quan meet and become husband and wife. Au Co, carrying 100 eggs hatched 100 healthy children. Because not used to live on land so Lac Long Quan put 50 children into the sea - Au Co took 50 children up the mountain, told each other never forget the appointment. Son of Au Co, the king of Hung, was named Van Lang country, ten generations connected unaltered. Because of this, Vietnamese people refer to their origins as the grandsons
Nhà nàng Nồng khá giả, có của ăn của để, có vựa lúa lớn, vườn cây rộng. Trong vùng, có một chàng trai khỏe mạnh, tên là Ếch. Nhưng nhà chàng Ếch lại nghèo khó, gia sản chả có gì ngoài túp lều ở cạnh bờ sông. Cha mẹ mất sớm, nên Ếch phải sống bằng nghề mò cua, bắt ốc. Đặc biệt, chàng có biệt tài bắt Ếch rất giỏi. Chàng thường bắt Ếch đem ra chợ bán để sinh sống. Một hôm, nàng Nồng đi chợ sớm, đường vắng vẻ, nàng bị một toán cướp ba tên chặn lại, định hành hung. Khi Ếch vừa đi tới, chàng dùng sức đánh ba tên cướp, cứu được nàng Nồng. Cảm ơn nghĩa cử đẹp đẽ ấy, nàng Nồng hỏi chuyện gia cảnh, rồi đem bụng thương yêu kẻ mình đã hàm ơn. Chàng Ếch cũng không ngờ mình gặp được một cô gái xinh đẹp đến thế, nên đem bụng thương thầm. Nhưng khi tính tới chuyện trăm năm, thì chàng Ếch ngại ngần mãi sau mới nói ra:
- Nhà tôi với nhà nàng không môn đăng hộ đối, chắc khó mà thành. Cha nàng chắc không bao giờ bằng lòng cho tôi lấy nàng đâu!
Nghe vậy nàng Nồng vội gạt đi:
- Bộ anh không nghe người ta hát “Đôi ta gá nghĩa chung tình, dù ăn cơm quán, ngủ đình cũng ưng" sao? rồi nàng nói tiếp:
Không lấy được anh, thì cả đời em nguyền không lấy ai làm chồng cả.
Chuyện hai người thương nhau đến tai cha nàng Nồng. Cha nàng gọi nàng ra tra hỏi: Nàng định giấu, nhưng về sau phải thưa hết chuyện cho cha mình nghe. Người cha giận con lắm, bèn lấy roi đánh tới tấp, rồi mang cây mác thong cắm phập ngoài sân và thét lớn:
Mày còn đi lại với thằng khố rách áo ôm đó, thì hãy nhìn cây mác này!
Biết chuyện, chàng Ếch đau buồn, bỏ làng ra đi không một lời từ biệt. Sau khi biết tin người yêu bỏ làng ra đi, nàng Nồng đau khổ vô cùng, nàng xin cha mẹ cho mình cắt tóc đi tu. Nàng lập một ngôi chùa ở ven rừng nơi đầu làng, ngày ngày tụng kinh niệm phật để giữ trọn lời thề hẹn với người thương của mình. Ở nơi xa, chàng Ếch được tin, rất lấy làm phục người yêu đã giữ trọn lời hứa với mình, liền quay về làng Đa Phước, cách quê hương của nàng Nồng không xa, cũng lập chùa thờ Phật, ngày ngày vui với tiếng kinh, tiếng mõ. Người trong vùng gọi chùa của chàng Ếch là chùa Sãi Ếch, về sau nói trại thành chùa Soi Ếch. Còn chùa nàng Nồng về sau được nói trại thành chùa Trà Nồng. Cả hai ngôi chùa ngày nay vẫn còn ở huyện Mỏ Cày.
Cậu bé An sống cùng với cha mẹ tại thành phố, sau ngày độc lập 2-9-1945. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ. Pháp mở những trận đánh khiến cho những người dân sống tại các thành thị phải di tản. An và ba má cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc. Cậu nhớ đến một anh bạn đi tàu đã tặng cậu chiếc la bàn mà không kịp mang theo. Theo cha mẹ chạy hết từ vùng này tới vùng khác của miền Tây Nam Bộ. An kết bạn cùng với những đứa trẻ cùng trang lứa và có một cuộc sống tuổi thơ vùng nông thôn đầy êm đềm. Nhưng cứ vừa ổn định được mấy bữa thì giặc đánh tới nơi và lại phải chạy. Trong một lần mải chơi, giặc đánh đến và An đã lạc mất gia đình. Cậu trở thành đứa trẻ lang thang.
Trong chuyến lưu lạc của mình, An đã được gặp và tiếp xúc với nhiều người. Dì Tư Béo là một trong những người đầu tiên cưu mang An khi cậu bé bị lạc ở một xóm chợ. Từ đó, cậu đã về làm giúp cho quán ăn của dì và không còn phải chịu cảnh đói khổ qua ngày. Tại quán ăn dì Tư béo, An đã gặp: anh Sáu tuyên truyền, những anh bộ đội, vợ chồng Tư Mắm, lão Ba Ngù, ông lão bán rắn và thằng Cò – họ đang đi tìm một người tên Võ Tòng. Vợ chồng Tư Mắm làm nghề bán mắm dọc các con kênh rạch. An vô tình biết rằng hai bọn họ là Việt gian. Bị họ phát hiện nên An chạy trốn, hai vợ chồng Tư Mắm đốt cháy quán dì Tư rồi bỏ đi. Dì Tư Béo định dẫn An lên Thới Bình sinh sống nhưng An đã quyết định ở lại và tiếp tục cuộc sống không nơi nương tựa.
Sau đó, An gặp lại cha con ông lão bán rắn và Võ Tòng. An đã đi theo họ và trở thành con nuôi của ông lão bán rắn, anh em của thằng Cò. Tuy là nghèo khó vất vả nhưng tía má nuôi của An rất thương An coi cậu bé như đứa con ruột do mình sinh ra. An còn được tía và thằng Cò dắt đi câu rắn, đi lấy mật ong và học được nhiều kinh nghiệm, thấy nhiều điều mới lạ mà An chưa từng biết.
Tía nuôi dắt An đi tới thăm chú Võ Tòng. Võ Tòng sau này đòi đi giết Việt gian vì định mua chuộc Ba Ngù. Trong lần phục kích giặc trên cây Da, Võ Tòng đã giết chết tên Việt gian và một tên lính ngụy. Nhưng cuối cùng, Võ Tòng đã bị mụ Tư Mắm chỉ điểm rồi bị tên tướng bắn chết. Ông Hai kêu An chỉ mụ Tư Mắm và biết được thói quen là thường đi tắm vào buổi chiều. Vì vậy, ông đã núp dưới đám bèo và dùng nỏ bắn chết mụ.
Thời gian sau, bọn giặc phải lao đao nhiều lần vì ông. U Minh Thượng đã bị giặc đóng chiếm, gia đình tía nuôi và An rời đi U Minh Hạ sinh sống, gia nhập phường săn cá sấu, sau đó tới Sroc Miên, chợ Mặt Trời, Năm Căn. Tại đây An gặp lại dì Tư Béo và rồi An theo các anh du
Sự tích cây vú sữa.
Ngày xưa, có hai mẹ con nọ sống đơn chiếc cùng với nhau. Thương con do cha mất sớm, người mẹ thương yêu, chiều chuộng con quá đà, người con đâm ra hư đốn. Một hôm, vì bày trò nghịch phá quá đáng, cậu bị mẹ mắng và giận dỗi bỏ nhà đi. Người mẹ thấy tối con chưa về, lo lắng chạy tìm khắp nơi. Còn người con lúc này đang chạy chơi vui vẻ và nghĩ rằng mình thật tự do. Suốt mấy ngày liền, cậu bé không về, đến khi phá trứng vịt bị người ta phát hiện đuổi đánh, cậu mới nghĩ về mẹ, nếu có mẹ thì người ta đã không đánh cậu mấy phát đau thế này. Ai cho gì ăn đó, không thì trộm cắp cho qua bữa, cậu đã tìm được đường về. Tuy nhiên, về đến nhà thì không thấy mẹ đâu, chỉ có cây lạ mọc ở sau nhà. Buồn quá, cậu ngồi xuống gốc cây gọi mẹ: " Mẹ ơi! Mẹ đâu rồi?". Vừa ngắt lời, cây xanh kia bỗng run rẩy, đơm hoa kết trái thật nhanh rồi rơi một quả vào tay cậu, cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ, rồi cậu nghe như tiếng mẹ vọng bên tai rằng hãy sống tốt. Cậu nhìn lên tán lá, lá cây xanh bóng, một mặt đỏ hoe như mắt mẹ khóc cạn nước mắt chờ con.
Giờ đây cậu bé đã lớn, ngui ngoa nỗi nhớ mẹ nhưng vẫn không quên phải nên người để mẹ được vui.