Hoàn thành bảng sau:
Đới thiên nhiên | Đặc điểm ( vị trí, khí hậu ) | Phân bố ( châu lục/lục địa/khu vực ) | Quy mô đa dạng sinh vật |
Đới nóng | |||
Đới ôn hoà | |||
Đới lạnh |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới nóng | Nằm giữa hai chí tuyến (Chí tuyến Bắc và Nam); khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa phân bố không đều (gồm nhiều kiểu khí hậu như xích đạo, nhiệt đới, hoang mạc...) | Phân bố chủ yếu ở châu Phi, Đông Nam Á, Nam Á, Bắc Úc, Trung và Nam Mỹ | Đa dạng sinh học rất cao, đặc biệt ở rừng mưa nhiệt đới và rừng xích đạo (Amazon, Congo, Đông Nam Á) |
Đới ôn hoà | Nằm giữa chí tuyến và vòng cực ở cả hai bán cầu; khí hậu ôn hoà, có bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông); lượng mưa và nhiệt độ thay đổi theo mùa | Phân bố ở châu Âu, Đông Á, Bắc Mỹ, Nam Úc, New Zealand | Đa dạng sinh học phong phú nhưng không bằng đới nóng; có rừng lá rộng, rừng hỗn giao, đồng cỏ ôn đới |
Đới lạnh | Nằm trong vùng từ vòng cực đến cực; khí hậu lạnh giá quanh năm, mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn và mát; lượng mưa ít, chủ yếu là tuyết | Phân bố ở Bắc Cực (Bắc Âu, Siberia, Bắc Mỹ, Greenland) và Nam Cực | Đa dạng sinh học thấp, chỉ có một số loài thích nghi với điều kiện khắc nghiệt (địa y, rêu, gấu trắng, hải cẩu, chim cánh cụt...) |
1. Sự phân bố dân cư trên thế giới:
Dân cư phân bố không đều; tập trung đông ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á; thưa thớt ở hoang mạc, vùng núi, rừng rậm, và cực.
2. Tác động của con người tới thiên nhiên:
Con người khai thác tài nguyên, chặt phá rừng, gây ô nhiễm môi trường và làm biến đổi khí hậu.
1. Ấn Độ
2.Trung Quốc
3. Mỹ
4. Indonesia
5.pakistan
6. Nigeria
7. Brazil
8. Bangladesh
9. Nga
10. Ethiopia
Trung Quốc - Khoảng 1,43 tỷ người
Ấn Độ - Khoảng 1,41 tỷ người
Hoa Kỳ - Khoảng 333 triệu người
Indonesia - Khoảng 277 triệu người
Pakistan - Khoảng 240 triệu người
Brazil - Khoảng 215 triệu người
Nigeria - Khoảng 220 triệu người
Bangladesh - Khoảng 173 triệu người
Russia - Khoảng 145 triệu người
Mexico - Khoảng 126 triệu người
Dòng biển nào sau đây là dòng biển Lạnh?
A. Dòng biển Braxin
B. Dòng biển Gơn-xtrim
C. Dòng biển Pê-ru
D. Dòng biển Ghi-nê
Nghĩa Đàn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô ráo, se lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24–26°C, độ ẩm cao trên 80%. Lượng mưa dao động từ 1.200–1.800mm/năm, tập trung chủ yếu vào mùa hè. Gió chủ yếu là gió Tây Nam (mùa hè) và Đông Bắc (mùa đông).
Nghĩa Đàn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô ráo, se lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24–26°C, độ ẩm cao trên 80%. Lượng mưa dao động từ 1.200–1.800mm/năm, tập trung chủ yếu vào mùa hè. Gió chủ yếu là gió Tây Nam (mùa hè) và Đông Bắc (mùa đông).
Cảnh quan quanh Tượng đài Chiến thắng Bình Giã có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đỏ bazan màu mỡ. Con người khai thác nông nghiệp, xây dựng đường sá. Sinh vật gồm cây công nghiệp, cỏ dại và vài loài chim, côn trùng.
Cảnh quan xung quanh Tượng đài Chiến thắng Bình Giã nằm ở huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, mang đặc trưng của vùng đông Nam Bộ.
+ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
+ Đất đai: Chủ yếu là đất đỏ bazan, màu mỡ, thích hợp cho cây công nghiệp như cao su, điều, cà phê.
+Tác động của con người: Khu vực quanh tượng đài được quy hoạch sạch sẽ, có đường giao thông thuận tiện, cây xanh được trồng tỉa gọn gàng phục vụ tham quan và tưởng niệm.
+ Sinh vật: Chủ yếu là cây xanh cảnh quan như phượng, sao, dầu, cùng các loại cỏ và hoa trồng; động vật không nhiều, chỉ có một số chim, côn trùng phổ biến.
Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên ở Bắc Giang là
Khí hậu
Địa hình đồi núi làm khí hậu phân hóa theo độ cao
Sông ngòi
Địa hình dốc tạo nhiều suối nhỏ, dòng chảy mạnh
Đất trồng
Đồi núi tạo đất feralit, thích hợp cây công nghiệp
Sinh vật
Địa hình đa dạng giúp hệ sinh thái phong phú
#thamkhảo
Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác ở tỉnh Bắc Giang có thể tóm gọn như sau:
Địa hình và khí hậu:
Bắc Giang có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng. Khu vực đồi núi cao hơn đón gió mùa Đông Bắc nên có khí hậu mát mẻ hơn. Đồng bằng thấp hơn, nhiệt độ cao hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió lạnh.
Địa hình và sông ngòi:
Địa hình dốc ở vùng đồi núi tạo điều kiện hình thành nhiều suối, khe nhỏ đổ về các sông lớn như sông Thương, sông Cầu. Các vùng trũng tích nước thuận lợi cho việc tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.
Địa hình và đất trồng:
Vùng đồi núi có đất feralit thích hợp trồng cây lâu năm như vải thiều, cam, bưởi. Vùng đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi trồng lúa và hoa màu.
Địa hình và sinh vật:
Rừng núi ở phía đông và bắc là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Địa hình đa dạng tạo nên hệ sinh thái phong phú từ rừng tự nhiên đến rừng trồng và đất nông nghiệp.
Ở Đắk Lắk
-Thực vật cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật
-Động vật giúp phát tán hạt, thụ phấn cho thực vật
-Sinh vật phụ thuộc vào khí hậu, đất, nước để sinh trưởng
-Khí hậu và địa hình cao nguyên tạo điều kiện hình thành hệ sinh thái đa dạng