K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 giờ trước (15:29)

Ở đây mình chỉ chấp nhận một cách chia dãy thành 3 phần có tổng bằng nhau và khác rỗng.

Gọi aiai là số thứ ii trong mảng đã cho. Lưu ý rằng số thứ ii trong mảng đã cho (aiai) được đánh số i−1i−1 theo đề bài.

Ta định nghĩa một hàm f(x)f(x) (mảng cộng dồn) theo công thức truy hồi như sau:

f(x)={0 nếx=0f(x−1)+ax nếu x > 0f(x)={0 nếu x=0f(x−1)+ax nếu x > 0

Ta có thể dễ dàng tính được giá trị của f(i)f(i) với mọi 0≤in0≤i≤n trong một vòng for.

Gọi SS là tổng các phần tử trong một phần của AA sau khi tách AA thành 3 phần như đề bài đã nói. Dễ thấy, SS bằng 1313 tổng dãy AA. Mà theo định nghĩa hàm f(x)f(x) như trên, ta có S=13×f(n)S=13×f(n). Do đó, ta có thể dễ dàng tính được SS.

Việc bây giờ ta cần làm là tìm hai điểm cắt i,ji,j (1≤i<j<n1≤i<j<n) sao cho:

a1+a2+…+ai=ai+1+…+aj=aj+1+…+ana1+a2+…+ai=ai+1+…+aj=aj+1+…+an

Theo định nghĩa hàm f(x)f(x), ta có thể thấy ngay đẳng thức trên tương đương:

f(i)−f(0)=f(j)−f(i)=f(n)−f(j)=Sf(i)−f(0)=f(j)−f(i)=f(n)−f(j)=S

Từ đó ta nhận thấy cần tìm hai điểm cắt i,ji,j sao cho f(i)=Sf(i)=S và f(j)=2×Sf(j)=2×S

Công việc đến đây đã quá đơn giản do ta đã tính trước được tất cả các giá trị của f(x)f(x).

11 tháng 2

Mình đặt A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10], bạn tham khảo nhé

1) Python:

def in_so_chan(A): so_chan = [x for x in A if x % 2 == 0] print("Các số chẵn:", so_chan) A = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10] in_so_chan(A)

2) Java import java.util.Arrays; import java.util.List; public class InSoChan { public static void inSoChan(List<Integer> A) { System.out.print("Các số chẵn: "); for (int x : A) { if (x % 2 == 0) { System.out.print(x + " "); } } System.out.println(); } public static void main(String[] args) { List<Integer> A = Arrays.asList(1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10); inSoChan(A); } }

3) C++

#include <iostream> #include <vector> using namespace std; void inSoChan(const vector<int>& A) { cout << "Các số chẵn: "; for (int x : A) { if (x % 2 == 0) { cout << x << " "; } } cout << endl; } int main() { vector<int> A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}; inSoChan(A); return 0; }

21 tháng 1

# Nhập số tự nhiên n n = int(input("Nhập số tự nhiên n: ")) # Khởi tạo giá trị tổng S S = 0 # Khởi tạo biến i để tính các phân số 1/2^i i = 0 # Dùng vòng lặp while để tính tổng S while i <= n: S += 1 / (2 ** i) i += 1 # Tăng i lên 1 ở mỗi vòng lặp # In ra kết quả print(f"Tổng S là: {S}") Giải thích chương trình:

4 tháng 12 2024

#include<bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main(){

ios_base::sync_with_stdio(false);

cin.tie(nullptr);cout.tie(nullptr);

int a;

cin>>a;

if(a<=0){

cout<<"Yeu cau nhap lai a:";

}else{

int sum = 0;

for(int i =2; i<=a;i++){

if(i%2==0) sum+=i;

}

cout<<sum<<endl;

}

return 0;

}

5 tháng 7 2024

Tiếng gió dạo đàn trên những cành vân sam buổi tối mang đến cho tôi một cảm giác như phép nhân hoá. Như những hạt gió nhỏ nhẹ, nó lan tỏa qua từng chi tiết của cây cối, biến chúng thành những nhạc cụ tự nhiên. Tôi nghe thấy sự sống đang trải qua một quá trình kỳ diệu, như những bản nhạc vô hình được sáng tác bởi tự nhiên. Đó là một sự kết hợp tuyệt vời giữa âm thanh và không gian, khiến tôi cảm nhận được sự sống và sự đan xen của mọi thứ trong tự nhien

4 tháng 6 2024

def count_multiples_of_3(n):
    return n // 3
n = int(input())
result = count_multiples_of_3(n)
print(result)

23 tháng 5 2024

14 tháng 5 2024

Còn có nhiều yếu tố khác kèm theo em nhé

+ Hạnh kiểm

+ Không có môn nào dưới 6,5

...

14 tháng 5 2024

Từ 8 điểm trở lên mình nghĩ là được học sinh tiên tiến, khá hoặc giỏi.

hmm... 🤨🙄