K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7

Để tìm x thỏa mãn |x + 1/20| + |x + 2/20| + ... + |x + 20/20| = 21x, ta xét x ≥ 0.

Với x ≥ 0, các biểu thức trong giá trị tuyệt đối luôn không âm, nên phương trình trở thành:

20x + (1 + 2 + ... + 20)/20 = 21x

Tính tổng (1 + 2 + ... + 20) = 210, thay vào phương trình:

20x + 210/20 = 21x

20x + 21/2 = 21x

21/2 = x

x = 10,5 là một nghiệm hợp lệ vì 10,5 ≥ 0.

Vậy, x = 10,5.

17 tháng 7

Vế trái toàn dấu giá trị tuyệt đối => VT\(\ge0\)
=>VP \(\ge\) 0 hay 21x \(\ge\)0 => x\(\ge\)0
=> Từng biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối đều >0
=>Phá được dấu giá trị tuyệt đối được:
\(x+\frac{1}{20}+x+\frac{2}{20}+\cdots+x+\frac{20}{20}=21x\) (VT có 20 chữ x)
\(20x+\frac{1+2+\cdots+20}{20}=21x\)
\(20x+\frac{210}{20}=21x\)
\(x=\frac{210}{20}=\frac{21}{2}\) (Thỏa mãn điều kiện x\(\ge\) 0)
Vậy x=\(\frac{21}{2}\)
\(\)

3 tháng 1 2021

số cuối là 1 ko phải 11 nhá mn

Đề hình như hơi sai sai \(\left|x+2017\right|^{20}\)hay \(\left(x+2017\right)^{20}\)hay \(\left|x+2017\right|\)

Theo mk đề là: \(\left|x+2017\right|+\left|x+2018\right|=1\)

\(\left|x+2017\right|+\left|-x-2018\right|=1\)

+)Ta có: \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)nên

\(\left|x+2017\right|+\left|-x-2018\right|\ge\left|x+2017-x-2018\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+2017\right|+\left|-x-2018\right|\ge\left|-1\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+2017\right|+\left|-x-2018\right|\ge1\)

+)Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(x+2017\right).\left(-x-2018\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2017\ge0\\-x-2018\ge0\end{cases}hoac\hept{\begin{cases}x+2017< 0\\-x-2018< 0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2017\\-x\ge2018\end{cases}hoac\hept{\begin{cases}x< -2017\\-x< 2018\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2017\\x\le-2018\end{cases}hoac\hept{\begin{cases}x< -2017\\x>-2018\end{cases}}}\)

Vậy \(-2018< x< -2017\)(tm)

Chúc bạn học tốt

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

28 tháng 7 2017

Ta có:

\(x\left(x+y+z\right)=\frac{15}{2}\)

\(y\left(x+y+z\right)=\frac{-5}{2}\)

\(z\left(x+y+z\right)=20\)

=>\(x\left(x+y+z\right)+y\left(x+y+z\right)+z\left(x+y+z\right)=\frac{15}{2}+\frac{-5}{2}+20\)

                                               \(\left(x+y+z\right)\left(x+y+z\right)=\frac{15-5}{2}+20\)

                                                                     \(\left(x+y+z\right)^2=\frac{10}{2}+20\)

                                                                     \(\left(x+y+z\right)^2=5+20\)

                                                                     \(\left(x+y+z\right)^2=25\)

=>x+y+z=5 hoặc x+y+x=-5

Với x+y+z=5

=>\(x.5=\frac{15}{2}\)=>\(x=\frac{15}{2}.\frac{1}{5}=\frac{3}{2}\)

   \(y.5=\frac{-5}{2}\)=>\(y=\frac{-5}{2}.\frac{1}{5}=\frac{-1}{2}\)

   \(z.5=20\)=>\(z=\frac{20}{5}=4\)

Với x+y+z=-5

=>\(x.\left(-5\right)=\frac{15}{2}\)=>\(x=\frac{15}{2}.\frac{-1}{5}=\frac{-3}{2}\)

   \(y.\left(-5\right)=\frac{-5}{2}\)=>\(y=\frac{-5}{2}.\frac{-1}{5}=\frac{1}{2}\)

   \(z.\left(-5\right)=20\)=>\(z=\frac{20}{-5}=-4\)

Vậy \(x=\frac{3}{2},y=-\frac{1}{2},z=4\)\(x=-\frac{3}{2},y=\frac{1}{2},z=-4\)

28 tháng 7 2017

Ta có:

\(x\left(x+y+z\right)+y\left(x+y+z\right)+z\left(x+y+z\right)=\frac{15}{2}+\left(-\frac{5}{2}\right)+20\)(Cộng vế với vế)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x+y+z\right)=\frac{50}{2}=25\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=25\Leftrightarrow x+y+z=\sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x.5=\frac{15}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}\\y.5=-\frac{5}{2}\Rightarrow y=-\frac{1}{2}\\z.5=20\Rightarrow z=4\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2};y=-\frac{1}{2};z=4\).

1)

Xét \(\left|x\right|>3\)\(\Rightarrow\)\(C>0\)

Xét \(0\le\left|x\right|< 3\)\(\Rightarrow\)\(C< 0\)

+ Với \(\left|x\right|=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) thì \(C=-2\)

+ Với \(\left|x\right|=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm1\) thì \(C=-3\)

+ Với \(\left|x\right|=2\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm2\) thì \(C=-6\)

Vậy GTNN của \(C=-6\) khi \(x=\pm2\)

2) 

Xét \(x\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=0\)

Xét \(x< 0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=2x< 0\)

Vậy GTLN của \(x-\left|x\right|=0\) khi \(x>0\)

5 tháng 1 2020

Ví dụ một bài toán : 

Tìm GTLN của B = 10-4 | x-2| 

Vì |x-2| \(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-4.\left|x-2\right|\le0\forall x\). Tại sao mà tìm GTLN mà lại nhỏ hơn hoặc bằng 0 ạ

26 tháng 5 2015

\(\frac{6}{7}-\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

\(x-\frac{1}{2}=\frac{6}{7}-\frac{5}{6}=\frac{36}{42}-\frac{35}{42}\)

\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{42}\)

\(x=\frac{1}{42}+\frac{1}{2}=\frac{1}{42}+\frac{21}{42}=\frac{22}{42}=\frac{11}{21}\)

=> 21x=\(21\cdot\frac{11}{21}=1\cdot\frac{11}{1}=11\)

Vậy 21x=11