Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

abcabc = abc . 1001
abcabc = abc . 7.11 . 13
Vậy abcabc có ít nhất 3 ước nguyên tố

Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố)
=> \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13
Ta có abcabc = abc.1001
Mà 1001 chia hết cho 7, 11, 13( là các số nguyên tố) nên abc.1001 chia hết cho 7; 11; 13
\(\Rightarrow\) Số tự nhiên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.

Ta có: abcabc = 1001 x abc = 7 x 11 x 13 x abc
\(\Rightarrow\)abcabc chia hết cho 3 số 7;11;13
Mà 7;11;13 là 3 số nguyên tố
\(\Rightarrow\)abcabc có ít nhất 3 ước nguyên tố

đề a,b bạn viết sai
c,\(\overline{abcabc}\) :7
Theo bài ra, ta có:
\(\overline{abcabc}\) = 1000\(\overline{abc}\) + \(\overline{abc}\)
=1001\(\overline{abc}\)
=143.7.\(\overline{abc}\)
=> \(\overline{abcabc}\)
Đề a đúng
Đề b sai , mình sửa lại :
\(\overline{aaa}:37\)
Đề c của mình đúng còn bạn không nhìn kĩ đề c và bạn làm sai rồi

Ta có : \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.11.91⋮11\)
\(\Rightarrow\overline{abcabc}⋮11\)
Ta có \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)
\(=\overline{abc}.11.91⋮11\)
\(=>\overline{abcabc}⋮11\left(dpcm\right)\)

a,Ta có: \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}\).1001
Để \(\overline{abcabc}\) là số chính phương thì \(\overline{abc}\) chỉ có thể là 1001
Mà \(\overline{abc}\) là số có 3 chữ số
=> \(\overline{abc}\) không phải số chính phương
b,Ta có \(\overline{ababab}\) = \(\overline{ab}\).10101
Để \(\overline{ababab}\) là số chính phương thì \(\overline{ab}\) chỉ có thể là 10101
Mà \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số
=> \(ababab\) không phải là số chính phương
c,\(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\)
= 100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b
= 111a+111b+111c
= 111.(a+b+c)
=> \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) không phải số chính phương vì a,b,c là các chữ số tự nhiên a+b+c \(\ne\) 111

a) \(A=\frac{2}{11.15}+\frac{2}{15.19}+...+\frac{2}{51.55}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+...+\frac{4}{51.55}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{15-11}{11.15}+\frac{19-15}{15.19}+...+\frac{55-51}{51.55}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{51}-\frac{1}{55}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{2}{55}\)
b) \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13\)suy ra đpcm.
\(\overline{abcabc}=1001.\overline{abc}=7.11.13.\overline{abc}\)
7, 11, 13 là các số nguyên tố
Ta có: \(\overline{abcabc}\)
= \(\overline{abc}\) * 1001
= \(\overline{abc}\) * 7 * 11 * 13
⇒ \(\overline{abcabc}\) chia hết cho 7; 11 và 13
Vì các số 7; 11; 13 đều là các số nguyên tố
Mà \(\overline{abcabc}\) chia hết cho 7; 11 và 13
⇒ \(\overline{abcabc}\) có ít nhất 3 ước số nguyên tố
Vậy \(\overline{abcabc}\) có ít nhất 3 ước là số nguyên tố.
Ta có: \(\overline{abcabc}\)
=\(\overline{abc}\) *1001
=\(\overline{abc}\) *7*11*13
⇒\(\overline{abcabc}\) ⋮7,11,13
Mà 7,11,13 đều là số nguyên tố
⇒\(\overline{abcabc}\) có ít nhất 3 ước nguyên tố
Vậy \(\overline{abcabc}\) có ít nhất 3 ước nguyên tố