K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NLXH (chung cho các mẫu đề )

Cuộc sống không chỉ là hành trình tồn tại mà còn là quá trình con người không ngừng hoàn thiện bản thân và hướng đến những giá trị tốt đẹp. Trong hành trình ấy, ...... luôn giữ một vai trò quan trọng, không chỉ tác động đến cách mỗi cá nhân sống và cư xử, mà còn góp phần hình thành nên một xã hội văn minh, nhân ái.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.

[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.

Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao,  chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :

“Sự khôn ngoan là gì,

Chính là sự cố gắng của con người,

Vượt lên sợ hãi,

Vượt lên hận thù,

Sống tự do,

Thở hít khí trời và biết chờ đợi,

Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”

(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)

b) Để nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào ? nêu ví dụ.

1
19 tháng 1 2017

b, Thao tác lập luận:

   + Giải thích+ chứng minh

   + Phân tích + bình luận

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.

[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.

Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao,  chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :

“Sự khôn ngoan là gì,

Chính là sự cố gắng của con người,

Vượt lên sợ hãi,

Vượt lên hận thù,

Sống tự do,

Thở hít khí trời và biết chờ đợi,

Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”

(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)

a) Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung cơ bản của vấn đề ấy, hãy đặt tên cho văn bản.

2
6 tháng 4 2017

a, Vấn đề mà tổng thống Ấn Độ Nê-ru nêu ra là văn hóa và những biểu hiện ở con người.

Có thể đặt tên: Con người văn hóa

a) Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì? Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận trong đoạn văn này là "Sự khôn ngoan thực sự là gì?". Ông đặt câu hỏi về sự phát triển trí tuệ và văn hóa của con người, đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ giữa kiến thức, trí thức với sự khôn ngoan thật sự. Ông cũng đề cập đến việc liệu con người có thể kết hợp sự tiến bộ của khoa học và tri thức với sự khôn ngoan hay không, và làm thế nào để có được một sự khôn ngoan đúng đắn trong thế giới hiện đại. Tên cho văn bản: "Sự Khôn Ngoan Thật Sự" Tên này phản ánh đúng nội dung mà tác giả đang bàn luận, tập trung vào việc định nghĩa sự khôn ngoan thật sự và vai trò của nó trong sự phát triển của con người, đặc biệt trong bối cảnh của khoa học và tri thức hiện đại.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.

[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.

Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao,  chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :

“Sự khôn ngoan là gì,

Chính là sự cố gắng của con người,

Vượt lên sợ hãi,

Vượt lên hận thù,

Sống tự do,

Thở hít khí trời và biết chờ đợi,

Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”

(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)

c) Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc?

2
3 tháng 4 2019

c, Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình tượng

Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc? Văn bản trên sử dụng một cách diễn đạt khá đặc sắc, có thể thấy rõ một số yếu tố nổi bật: Lối tư duy mở rộng và vấn đáp: Tác giả sử dụng lối tư duy mở rộng qua các câu hỏi liên tiếp để dẫn dắt người đọc suy nghĩ về khái niệm văn hoá và khôn ngoan. Những câu hỏi như “Văn hoá có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không?” hay “Văn hoá có phải là khả năng hiểu người khác không?” khiến người đọc không chỉ tiếp thu thông tin mà còn tự hỏi, tự tư duy về những khái niệm này. Điều này tạo ra một không gian mở cho sự phản biện và tìm kiếm câu trả lời, thay vì đưa ra một tuyên bố cứng nhắc. Sử dụng lặp lại để nhấn mạnh ý tưởng: Cách diễn đạt lặp đi lặp lại như “Đó có phải là… không?” và “Tôi cho là…”, “Nhất định là phải” giúp nhấn mạnh các khái niệm cơ bản về văn hoá, khôn ngoan và trí tuệ. Lặp lại này không chỉ làm rõ quan điểm của tác giả mà còn thể hiện sự chắc chắn và mạnh mẽ trong lập luận. Cách tiếp cận lý thuyết nhưng thực tế: Tác giả không chỉ nói về khái niệm văn hoá và trí tuệ một cách lý thuyết mà còn liên kết những khái niệm này với thực tế. Việc nói về "khả năng hiểu người khác", "không đồng ý nhưng vẫn hiểu" hoặc "sự cự tuyệt mù quáng" là cách tác giả làm cho vấn đề trở nên gần gũi và có tính ứng dụng trong đời sống. Lối viết mang tính triết lý: Đoạn văn sử dụng những suy tư sâu sắc và những câu hỏi mở để khai thác bản chất của tri thức và sự khôn ngoan. Khi tác giả đặt ra câu hỏi về việc liệu chúng ta có thể kết hợp khoa học và tri thức với sự khôn ngoan hay không, đó không chỉ là một câu hỏi về xã hội mà còn là một câu hỏi mang tính triết học về giá trị và mục đích của sự tiến bộ con người. Sử dụng dẫn chứng nổi tiếng: Tác giả đưa ra một câu nói của nhà thơ Hi Lạp Gi. Nê-ru để minh họa cho quan điểm của mình về sự khôn ngoan. Việc trích dẫn một câu nói nổi tiếng giúp làm sáng tỏ và củng cố luận điểm của tác giả, đồng thời kết nối vấn đề với những suy nghĩ của các triết gia, văn hoá nhân loại. Ngôn ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: Một số cụm từ như "vượt lên sợ hãi, vượt lên hận thù, sống tự do, thở hít khí trời và biết chờ đợi" sử dụng ngôn từ rất hình ảnh và cảm xúc, tạo ra một cảm giác sống động và đầy lạc quan về sự khôn ngoan và văn hoá. Điều này không chỉ khiến người đọc hiểu mà còn khơi dậy cảm xúc, giúp họ liên hệ với văn hoá và sự khôn ngoan theo cách sâu sắc hơn. Tóm lại: Cách diễn đạt trong văn bản này đặc sắc bởi sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa câu hỏi mở và trả lời gợi mở, giữa dẫn chứng triết lý và ngôn từ giàu hình ảnh. Tất cả những yếu tố này làm cho văn bản không chỉ là một bài nghị luận thông thường mà còn là một cuộc đối thoại về những vấn đề quan trọng liên quan đến con người và xã hội.

I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:             Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình....
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu thương con không phải vì con mà vì con là con của ba mẹ, bởi vậy kể cả khi con trở thành một người xấu, một kẻ dối trá hay thậm chí trộm cắp, thì tình yêu của ba mẹ dành cho con vẫn không thay đổi. Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

            Đó chính là lí do đầu tiên để tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương. Thậm chí, tôi chỉ cần một lí do đó mà thôi.

            Kinh Talmud viết: “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” Bởi thế, hiển nhiên là tôi cũng sẽ nói với con tôi những lời ba tôi đã nói.

            […] Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau: “Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.”?

12
14 tháng 5 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.

Câu 2: Lí do để nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương đó là lời nói của ba: Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

Câu 3: Việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa:

- Khi chúng ta dạy cho con cái mình những điều tốt đẹp, chúng sẽ mang những điều tốt đẹp đó để cư xử với tất cả mọi người xung quanh và dạy dỗ thế hệ sau.

- Những điều tốt đẹp ấy sẽ lan tỏa, có sức ảnh hưởng tích cực đến muôn đời sau.

- Làm tăng ý nghĩa, tính triết lí cho văn bản.

- Làm tăng sức thuyết phục, tin cậy cho nội dung mà tác giả muốn gửi gắm.

Câu 4:

- Trong cuộc đời mỗi người luôn có nhiều người thầy nhưng cha mẹ luôn là người thầy đầu tiên của con.

- Mỗi chúng ta sẽ cảm thấy ấm áp và hạnh phúc vô cùng khi được học những điều bình dị từ chính người cha yêu quý của mình. Cha luôn là người dành cả tình yêu thương và tấm lòng bao la của tình phụ tử thiêng liêng để chỉ bảo ta trên đường đời.

- Bài học từ người thầy đầu tiên ấy là điều vô cùng quý giá, sẽ để lại dấu ấn sâu sắc và gợi nhiều kỉ niệm để nhớ về trên chặng đường sau này.

14 tháng 5 2021

ko biet

I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu thương con không phải vì con mà vì con là con của ba mẹ, bởi vậy kể cả khi con trở thành một người xấu, một kẻ dối trá hay thậm chí trộm cắp, thì tình yêu của ba mẹ dành cho con vẫn không thay đổi. Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

            Đó chính là lí do đầu tiên để tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương. Thậm chí, tôi chỉ cần một lí do đó mà thôi.

            Kinh Talmud viết: “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” Bởi thế, hiển nhiên là tôi cũng sẽ nói với con tôi những lời ba tôi đã nói.

            […] Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau: “Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình

2
21 tháng 7 2021

đọc

nha

21 tháng 5

Dưới đây là gợi ý trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu dựa trên đoạn trích từ tác phẩm Nếu biết trăm năm là hữu hạn của Phạm Lữ Ân:


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

  • Phương thức biểu đạt chính: Tự sự kết hợp với nghị luận.
  • Đoạn trích kể lại câu chuyện về lời dạy của ba dành cho nhân vật "tôi" (tự sự), đồng thời thể hiện quan điểm, suy nghĩ về giá trị của sự chính trực và tình yêu thương (nghị luận).

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương?

  • Nhân vật "tôi" muốn trở thành người chính trực và biết yêu thương vì ba mẹ đã dạy rằng dù con có sai lầm, ba mẹ vẫn yêu thương con vô điều kiện.
  • Nhưng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành người chính trực và biết yêu thương.
  • Lời dạy đó là động lực và lí do duy nhất để nhân vật "tôi" quyết tâm trở thành người như vậy.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

  • Câu trích nhấn mạnh tính liên tục của việc giáo dục và truyền lại giá trị đạo đức qua các thế hệ.
  • Việc dạy con không chỉ ảnh hưởng đến con cái mà còn ảnh hưởng đến cả các thế hệ tiếp theo (cháu chắt).
  • Điều này thể hiện trách nhiệm và tầm quan trọng của việc giáo dục con cái trong gia đình.

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau:

“Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.”

  • Thông điệp:
    • Sự học hỏi từ người thân, đặc biệt là từ cha mẹ, có ý nghĩa sâu sắc và đặc biệt hơn so với việc học từ người khác.
    • Những bài học đời thường, kỹ năng sống khi được truyền đạt từ người thân yêu mang giá trị tinh thần và tình cảm lớn lao.
    • Mối quan hệ gắn bó, sự tin tưởng và tình cảm gia đình làm cho việc học trở nên ý nghĩa và đáng trân trọng hơn.

Nếu bạn cần mình giải thích thêm hoặc hỗ trợ làm bài tập khác, cứ hỏi nhé!



Câu 1Lốc cốc, lốc cốc tôi kêuLàng trên xã dưới, thảy đều nghe tôiCó em theo ở đằng đuôiLà mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?Câu 2Giúp ai chăm chỉ học hànhDù cho công toại danh thành, chẳng xaSắc kia nếu phải lìa raNặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?Câu 3Mang tên em gái cha tôiNgã vào thành bữa thịt xôi linh đìnhCó huyền, to lớn thân hình,Hỏi vào để nối đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu

Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi

Có em theo ở đằng đuôi

Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?

Câu 2

Giúp ai chăm chỉ học hành

Dù cho công toại danh thành, chẳng xa

Sắc kia nếu phải lìa ra

Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?

Câu 3

Mang tên em gái cha tôi

Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình

Có huyền, to lớn thân hình,

Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?

Câu 4

Ngã về chẳng có cái chi

Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi

Sắc kêu là chuyển đất trời

Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?

Câu 5

Mình trên giống chuột rất hôi

Mình dưới là người trên bác, trên cha

Hợp nhau cùng ở một nhà

Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?

Câu 6

Giúp đời che nắng, che mưa

Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang

Hỏi thành xảo trá đồ gian

Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?

Câu 7

Phần đất ở trước hiên nhà

Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này

Nếu nhờ chị “ét” đi ngay

Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?

Câu 8

Tôi là con vật đồng xanh

giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày

Nửa mình trên chặt thẳng tay,

Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?

Câu 9

Mặt em hớn hở suốt ngày,

Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?

Câu 10

Là la tôi hát cả ngày,

Thêm huyền, người thích trái này dầm tương

Sắc vào thiếu muối thì ươn

Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?

Câu 11

Em thường đè cổ trâu bò

Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy

Ét sì đem ráp vào đây

Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?

Câu 12

Có huyền, sao nặng thế

Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần

Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần

Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?

Câu 13

Một châu trong ngũ đại châu

Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời

Thêm huyền mập lắm, ai ơi

Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?

Câu 14

Không huyền, vị của hạt tiêu

Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông

Mất đuôi, ăn có ngon không

Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?

Câu 15

Em là bạn của Đà thanh

Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì

Bỏ liền hai chữ đầu đi

Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng

Đến khi chữ cuối bị quăng

Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?

Câu 16

Không huyền hạt nhỏ mà cay

Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?

Câu 17

Bà già thì thích

Trẻ nít không ưa

Mất huyền, con vật cày bừa cho ta

Thiếu đầu là của ông già

Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?

Câu 18

Mang tên một thứ trái hay

Sắc vào là thứ tài trai thường dùng

Thêm “i” loài thú chạy nhanh,

Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?

Câu 19

Cái chi làm bạn với bình,

Nặng vào có thể vẽ hình người ta

Hỏi thành cháy cửa cháy nhà

Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?

Câu 20

Không tê nghiền nhỏ thức ăn

Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi

Sắc là màu bạc như vôi

Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?

1
16 tháng 2 2021

zài wá ko ai trả lời đâu nha 

mik nghĩ lak a

27 tháng 9 2019

A.Cáo

~Hok tốt~

5 tháng 7 2016

Hãy kể ra 2 từ láy 3 từ tả tính chất của sự vật

long lanh, mỏng manh, lung linh,...(cái cây này thật là lung linh huyền ảo, đôi mắt này thật long lanh,...)

Hãy kể ra 2 từ láy 4 từ tả thái độ của con người 

nhí nhảnh, nhóp nhép, nhũn nhặn, hồng hộc,hờ hững, minh mẫn,....( con bé kia thật nhí nhảnh, em tồi làm việc rất hờ hững,...)

Hãy kể ra 2 từ láy 4 từ tả cảnh thiên nhiên

mênh mông, mịn màng, mịt mờ, mù mịt,....( Nước biển mênh mông đại hải, cát chạy dọc theo bờ biển đến nỗi mịn màng luôn cả nước,....)

30 tháng 1 2018

b, Câu nhắc ý nhị của Từ (lượt lời thứ hai) có hàm ý: nhắc khéo Hộ về việc đến hạn trả tiền sinh hoạt

17 tháng 11 2021

mk ko có tme để viết bn hãy cho mk,thương mk vs :(((