Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.An ủi Hiếu: "Tớ hiểu tại sao cậu bực, nhưng đừng lo, mình sẽ xem lại cùng cậu." 2.So sánh bài: Xem kỹ hai bài để kiểm tra có thật giống nhau không. 3.Gặp giáo viên: Gợi ý Hiếu mang bài lên hỏi giáo viên, bạn có thể đi cùng để hỗ trợ: "Cô/thầy ơi, bài của bạn em giống bài 10 điểm nhưng chỉ được 5. Cô/thầy có thể giải thích giúp bạn em không ạ?" 4.Khích lệ: "Lần sau cố gắng thêm chút nữa, cậu sẽ làm tốt hơn!"

A. Nhóm của Lan được phân công chuẩn tổng vệ sinh lớp học, trang trí và chuẩn bị khăn trải bàn, lọ hoa cho buổi họp phụ huynh đầu năm của lớp. Các bạn trong nhóm đã phân công nhau mỗi người một việc chẳng mấy chốc công việc đã hoàn thành.
D. Sắp đến Tết, mọi người trong xóm của Hoa lại phân công nhau làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm. Theo lịch phân công, cả gia đình Hoa tích cực tham gia gom rác, quét dọn và quét sơn lại những bức tường đã cũ.
B nha.
Ko nên mắng bạn vì bạn cũng ko cố tình làm rách truyện và bạn cũng hối lỗi rồi nên hãy thông cảm cho bạn
- Giải thích:
+ Tạo không khí tích cực: Thay vì tức giận hoặc mắng bạn, Ngọc nên thông cảm và tạo ra bầu không khí thoải mái hơn. Ngọc có thể nói những câu như "Không sao đâu, chuyện này ai cũng có thể gặp phải" để trấn an Lan, cho thấy sự thấu hiểu và tình bạn tốt đẹp giữa hai người.
+ Học từ trải nghiệm: Ngọc cũng có thể tận dụng cơ hội này để cùng Lan bàn bạc về việc giữ gìn đồ vật, từ đó tạo điều kiện để cả hai cùng học hỏi từ sai lầm.
- Tóm lại, việc nhẹ nhàng thông cảm cho Lan sẽ giúp duy trì tình bạn và tạo ra một môi trường tích cực hơn, trong khi mắng mỏ chỉ khiến mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn.