Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Đáp án D
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam là do Việt Nam thiếu đi một cơ sở kinh tế- xã hội đủ mạnh để cách mạng tư sản có thể nổ ra và giành thắng lợi.
- Về kinh tế, sự du nhập không hoàn toàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khiến cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính cục bộ, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
- Về xã hội, giai cấp tư sản lại có thế lực kinh tế nhỏ yếu, địa vị chính trị thấp nên không thể đủ sức lãnh đạo cách mạng
c. Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến và tư sản ngày càng gay gắt
*Trả lời:
- Chọn D. Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến: Đây chính là nguyên nhân sâu xa nhất. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa tạo ra một lực lượng xã hội mới (giai cấp tư sản) có thế lực kinh tế, nhưng lại bị kìm hãm bởi các quy định và trật tự của chế độ phong kiến. Mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất mới (tư bản chủ nghĩa) và một bên là quan hệ sản xuất cũ (phong kiến) ngày càng trở nên gay gắt, dẫn đến cách mạng.
- Giải thích thêm:- Vậy nên, đáp án D là chính xác nhất vì nó chỉ ra nguyên nhân sâu xa, bản chất của cuộc cách mạng.