K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5

Bài 1: Bình thông nhau mỗi nhánh cao 0.6m tiết diện như nhau đổ nước \(D_{n} = 1000 k g / m^{3}\) vào bình sao cho mực nước = 2/3 chiều cao mỗi nhánh, rót dầu vào nhánh 1 sao cho đầy đến miệng ống biết \(D_{d} = 800 k g / m^{3}\). Tìm độ chênh ở 2 nhánh và chiều cao cột dầu?
Tóm tắt đề bài:
  • Chiều cao mỗi nhánh bình: \(h = 0.6 m\)
  • Mực nước ban đầu: \(\frac{2}{3} h = \frac{2}{3} \times 0.6 = 0.4 m\)
  • Khối lượng riêng của nước: \(D_{n} = 1000 k g / m^{3}\)
  • Khối lượng riêng của dầu: \(D_{d} = 800 k g / m^{3}\)
  • Tìm độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh và chiều cao cột dầu.
Giải: Gọi \(h_{d}\) là chiều cao cột dầu ở nhánh 1. Vì nhánh 1 đầy dầu, nên \(h_{d} = 0.6 m\). Áp suất tại đáy của cả hai nhánh phải bằng nhau. Gọi \(h_{n}\) là chiều cao cột nước ở nhánh 2. Áp suất tại đáy nhánh 1: \(P_{1} = D_{d} \times g \times h_{d}\) Áp suất tại đáy nhánh 2: \(P_{2} = D_{n} \times g \times h_{n}\) Vì \(P_{1} = P_{2}\), ta có: \(D_{d} \times g \times h_{d} = D_{n} \times g \times h_{n}\) \(800 \times g \times 0.6 = 1000 \times g \times h_{n}\) \(h_{n} = \frac{800 \times 0.6}{1000} = 0.48 m\) Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là: \(\Delta h = h_{d} - h_{n} = 0.6 - 0.48 = 0.12 m = \frac{12}{100} m = \frac{3}{25} m\) Tuy nhiên, không có đáp án nào trùng với kết quả này. Xem xét lại đề bài, có vẻ như đề muốn hỏi độ chênh lệch giữa mực nước ở hai nhánh so với ban đầu. Mực nước ban đầu ở cả hai nhánh là 0.4m. Ở nhánh 2, mực nước cao 0.48m, vậy độ chênh lệch so với ban đầu là 0.08m. Ở nhánh 1, mực dầu cao 0.6m, hơn mực nước ban đầu là 0.2m. Nếu đề hỏi độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh, thì là: \(\mid 0.6 - 0.48 \mid = 0.12 m = \frac{3}{25} m\) Nếu đề hỏi chiều cao cột dầu, thì là 0.6m = \(\frac{3}{5}\) m. Các đáp án có dạng phân số với mẫu số là 15, 7 hoặc 3. Ta thử biến đổi kết quả: \(\frac{3}{25} = \frac{3 \times 3}{25 \times 3} = \frac{9}{75}\) \(0.6 = \frac{6}{10} = \frac{3}{5} = \frac{9}{15}\) Như vậy, có vẻ như không có đáp án nào phù hợp hoàn toàn với kết quả tính toán. Có thể có sự nhầm lẫn trong đề bài hoặc các đáp án.
23 tháng 5

Bình thông nhau =))

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

22 tháng 10 2017

cái này là lý 8 mà =.=

Bài 1.Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho...
Đọc tiếp

Bài 1.
Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.
A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho biết TLR của dầu và nước là d1 = 8000N/m3, d2= 10 000N/m3
B.Sau khi mở khoá K, thả vào bình B một vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện S3 = 60 cm², cao h3 = 10 cm, khối lượng riêng D3 = 900 kg/m3. Tính độ dâng cao của cột dầu ở bình A
C.Tiếp tục rót dầu nói trên vào bình B sao cho vật ngập hoàn toàn trong nước và dầu. tính thể tích dầu tối thiểu rót vào bình B.

0