
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


TL
ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
HT
TL
do trên da giun đất có nhiều mao mạch đây có thể coi là lá phổi của giun
bn
HT

- Nhện giống Giáp xác về :
+ Sự phân chia cơ thể : đều chia thành 2 phần : đầu - ngực và phần bụng
+ Các phần phụ phân đốt
- Nhện khác Giáp xác về : số lượng các phần phụ.
+ Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
+ Ở giáp xác thì phần bụng phân đốt, chứa các nội quan
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Chúc mem học tốt

Vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Chúc bạn học tốt!

* Trùng roi xanh :
Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
* Trùng giày :
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu . Trùng giày di chuyên vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
+ Trùng roi xanh
Hình dạng:Cơ thể hình thoi,đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài
Kích thước:Kích thước hiển vi
Di chuyển:Nó di chuyển bằng roi ,roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển

Bởi vì
- Tôm có khứu giác rất nhạy cảm
- Tôm kiếm ăn vào ban đêm
=> Nhóm Hiên được nhiều tôm hơn
Nhóm của Hiên dùng mồi bằng thính rang thơm và đi đặt vó vào lúc sẩm tối cất được nhiều tôm tép hơn vì:
- tôm là loài kiếm ăn vào tầm chiều tối.
- mồi bằng thính rang thì dậy mùi thơm và hấp dẫn tôm hơn. Có khi người ta còn rang thính với hoa hồi giã nhỏ để làm dậy mùi thơm dụ dỗ được nhiều tôm vào lưới vó.

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
mối hại gỗ
Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.
Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.
chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người
ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.
bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau
mik làm được thế thôi

chậu cây ngoài trời vẫn sẽ phát triển bình thường còn cây đặt cách cửa sổ sẽ vươn thân ra gàn cửa sổ vì cây cần ánh sáng mặt trời
trường nào ạ