Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi

Mỗi loài thủy sản sống ở một…giới hạn……………nhiệt độ nhất định
Độ trong là đại lượng đặc trưng cho mức độ…ánh sáng …………..xuyên qua mặt nước
Nước có màu……nõn chuỗi hoặc vàng lục……………………..Người ta gọi là nước béo
Sự..chuyển động……………..của nước ảnh hưởng đến lượng oxi, thức ăn…của thủy sản


Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có hơn 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định là: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan), ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường Vịnh Bắc Bộ) và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Hiện nay, nhiều loài thủy sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, nhưng quan trọng hơn cả là tôm. Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất, nổi bật là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang.
Và Đồng Bằng Sông Cửu Long

Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ
Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng
Phần rắn:
- Chất vô cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali, … và thành phần cơ giới: cát, sét, limon
- Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinhvật và chất thải của con người, động vật

* Phương pháp chọn lọc là:
+ Từ giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt
+ Gieo hạt của cây được chọn
+ So sánh với giống khởi đầu và giống địa phương.
+ Đối chiếu với tiêu chí đánh giá,nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.
Từ nguồn giống khởi đầu-> thu lớp những hạt cây tốt->gieo hạt của những cây tốt so sánh với giống khởi đầu và giống đang sản xuất ở địa phương->nếu như có những đặc điểm tốt hơn-> chọn làm giống sản xuất đại trà

refer
https://hoc247.net/hoi-dap/cong-nghe-7/ke-mot-so-phuong-phap-san-xuat-thuc-an-giau-gluxit-giau-protein-va-tho-xanh--faq348072.html

Dưới đây là phần trình bày ngắn gọn về ngành thủy sản ở Việt Nam:
🇻🇳 Ngành thủy sản Việt Nam:
Phát triển mạnh, gồm khai thác và nuôi trồng.
Sản lượng lớn, đóng góp vào xuất khẩu.
Phân bố ở vùng ven biển, sông ngòi, ao hồ.
Sản phẩm chính: cá, tôm, mực, cua…
Ngành thủy sản Việt Nam là một trong những ngành kinh tế trọng điểm, đóng góp lớn vào GDP, xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng triệu người. Dưới đây là tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam:
1. Các lĩnh vực chính
2. Các sản phẩm chủ yếu
3. Vai trò và đóng góp
4. Thách thức
5. Triển vọng