\(P\left(x\right)=ax^3+2bx^2+3cx+4d\left(a,b,c,d\in Z\right)\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để chứng minh không thể tồn tại đồng thời \(P \left(\right. 7 \left.\right) = 72\) và \(P \left(\right. 3 \left.\right) = 42\) với \(P \left(\right. x \left.\right) = a x^{3} + 2 b x^{2} + 3 c x + 4 d\) và \(a , b , c , d \in \mathbb{Z}\), ta tiến hành như sau:

Bước 1: Thiết lập hệ phương trình

Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: \(\left{\right. P \left(\right. 7 \left.\right) = 343 a + 98 b + 21 c + 4 d = 72 \\ P \left(\right. 3 \left.\right) = 27 a + 18 b + 9 c + 4 d = 42\)

Bước 2: Biến đổi hệ phương trình

Lấy phương trình trên trừ phương trình dưới, ta được: \(316 a + 80 b + 12 c = 30\) Chia cả hai vế cho 4, ta có: \(79 a + 20 b + 3 c = \frac{15}{2}\)

Bước 3: Phân tích kết quả

Vì \(a , b , c \in \mathbb{Z}\), nên \(79 a + 20 b + 3 c\) phải là một số nguyên. Tuy nhiên, \(\frac{15}{2}\) không phải là một số nguyên.

Bước 4: Kết luận

Điều này mâu thuẫn với giả thiết \(a , b , c , d \in \mathbb{Z}\). Vậy, không thể tồn tại đồng thời \(P \left(\right. 7 \left.\right) = 72\) và \(P \left(\right. 3 \left.\right) = 42\).

6 tháng 5

suốt ngày dùng AI giải ko

16 tháng 5 2018

: Giả sử tồn tại đồng thời f(7) = 73 và f(3) = 58 :
=> f(7) = a.7^3 + b.7^2 + c.7 + d = 343a + 49b + 7c + d
f(3) = a.3^3 + b.3^2 + c.3 + d = 27a + 9b + 3c + d
=> f(7) + f(3) = 343a + 27a + 49b + 9b + 7c + 3c + d + d
=> f(7) + f(3) = 370a + 58b + 10c + 2d ⋮ 2 (vì a, b, c, d là các số nguyên)
=> f(7) + f(3) ⋮ 2
Nhưng theo giả thiết thì f(7) + f(3) = 73 + 58 = 131 không chia hết cho 2.
=> giả thiết nêu ra là vô lý.
Vậy với f(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d (a, b, c, d là các số nguyên) thì không thể tồn tại f(7) = 73 và f(3) = 58.

27 tháng 6 2018

1) |x|=x+2

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=x+2\\x=-x-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0=2\left(voli\right)\\2x=-2\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy x=-1

c;b tương tự

2) \(\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\left|\dfrac{5}{2}-x\right|\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}-x\\x-\dfrac{3}{2}=x-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\Rightarrow x=2\\0=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

vậy x=2

5 tháng 7 2018

Cảm ơn bn nhìu nhoa

vuivuiyeu

24 tháng 9 2020

a) Vì |x - 3,5| ≥ 0∀x

|4,5 - y| ≥ 0∀y

=> |x - 3,5| + |4,5 - y| ≥ 0 ∀x,y

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi |x - 3,5| = 0 hoặc |4,5 - y| = 0 => x = 3,5 hoặc y = 4,5

Vậy GTNN = 0 khi x = 3,5;y = 4,5

b) |x - 2| ≥ 0 ∀x

|3 - y| ≥ 0 ∀y

=> |x - 2| + |3 - y| ≥ 0 ∀x,y

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN = 0 <=> x = 2,y = 3

c) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z-5\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{2}{3}\right|\ge0\forall x\\\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall y\\\left|z-5\right|\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)

=> \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\left|y-\frac{3}{4}\right|+\left|z-5\right|\ge0\forall x,y,z\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z-5\right|=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{3}{4}\\z=5\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN = 0 khi x = -2/3,y = 3/4,z = 5

Bài cuối tự làm :)))

bài 1)
a) \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\right) \)
\(\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=\dfrac{11}{13}+\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{5}{42}-\dfrac{3541}{5460}=-\dfrac{413}{780}\)
b) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-\left|2,15\right|+\left|3,75\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{15}=1,6\) hoặc \(x+\dfrac{4}{15}=-1,6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{28}{15}\)
c) \(\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{6}\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{2}{3}\)
d)\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
3) a) \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}+\left(x+2\right)^{^2}=0\)
\(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}\ge0,\left(x+2\right)^{^2}\ge0\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^{^2}-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\pm2\)

b) \(\left(x-y\right)^{^2}+\left|y+2\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^{^2}\ge0\\\left|y+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-2;y=-2\)
c) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{9}{25};x=-\dfrac{9}{25}\)
d) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\left|y\right|\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|\ge0\\\left|y\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\) nên không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài .

5 tháng 11 2017

2.

a) Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|-4\ge-4\forall x\in R\\ \Rightarrow A\ge-4\forall x\in R\)

Vậy GTNN của A là -4 đạt được khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 11 2017

Mai mk phải nộp rồi ! Các bn ơi giúp mk với! Help Me ! Thank you !