Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a . câu nói của bác là trẻ em phải biết việc mình làm , biết bổn phận và trách nhiệm của mình thì mới thành được đứa trẻ ngoan . b . bổn phận của trẻ em với nhà trường và xã hội :
- ở trường thì phải học hành chăm chỉ , nghiêm túc thực hiện quy định nhà trường
- ra ngoài xã hội thì phải xưng hô lễ phép , kính trên nhường dưới , có ý thức bảo vệ môi trường .

Câu 1:
a. Suy nghĩ và quan niệm của Hùng là sai.
- Việc học giỏi không chỉ phụ thuộc vào tố chất thông minh, mà còn dựa vào sự chăm chỉ, quyết tâm và phương pháp học tập hiệu quả. Có rất nhiều người không quá thông minh nhưng nhờ cố gắng và kiên trì đã đạt được thành tích cao trong học tập.
b. Khuyên Hùng:
- "Hùng ơi, đừng nghĩ rằng chỉ người thông minh mới học giỏi. Điều quan trọng nhất là cậu cần cố gắng, kiên trì và tìm cách học phù hợp với bản thân. Đức học giỏi vì bạn ấy chăm chỉ, cậu cũng có thể làm được nếu cố gắng hết mình. Mình tin là cậu sẽ thành công nếu không từ bỏ!"
Câu 2:
a. Hành động tung tin của bạn Công là sai.
- Việc tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội không chỉ gây hoang mang, ảnh hưởng xấu đến người khác mà còn vi phạm quy định về sử dụng mạng xã hội. Đó là hành động không đúng và không nên làm.
b. Khuyên Công:
- "Công à, việc đăng thông tin không đúng sự thật không chỉ gây ảnh hưởng đến danh tiếng của cậu mà còn có thể gây hậu quả lớn. Thay vì làm vậy, cậu nên chia sẻ những nội dung bổ ích, tích cực để được mọi người yêu thích và tôn trọng."
Câu 3:
a. Những hành động và việc làm của Trường là sai.
- Việc suốt ngày chơi điện tử, không học bài, không làm việc nhà và phụ thuộc vào bác giúp việc khiến Trường không phát triển tính tự lập và trách nhiệm. Hành động mua đồ ăn để được nhìn bài trong giờ kiểm tra là không trung thực và không đúng chuẩn mực đạo đức.
b. Khuyên Trường:
- "Trường ơi, cậu không nên quá phụ thuộc vào người khác. Việc tự học và làm việc nhà sẽ giúp cậu trở nên độc lập và trưởng thành hơn. Đồng thời, việc học giỏi cần đến sự trung thực, cậu không nên gian lận. Nếu cậu cố gắng học tập và chịu khó, mình tin cậu sẽ làm tốt hơn rất nhiều!"

-thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em
Bởi lẽ, trẻ em là mầm non tương lai của xã hội. Đồng thời “do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời”[1]
– Công ước liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em được sống trong hạnh phúc, ấm no
Với 54 điều khoản khái quát toàn bộ các khía cạnh của cuộc sống của trẻ và đặt ra các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều được hưởng. Tuy nhiên, cần đặc biệt lưu ý 04 điều khoản sau:
+ Không phân biệt đối xử (Điều 2)
+ Lợi ích tốt nhất của trẻ (Điều 3)
+ Quyền tồn tại và phát triển cuộc sống (Điều 6)
+ Quyền được lắng nghe (Điều 12)
Những điều này được coi là những “Nguyên tắc chung” và giúp diễn giải tất cả các điều khác và đóng vai trò cơ bản trong việc hiện thực hiện tất cả các quyền trong Công ước dành cho tất cả trẻ em.
Theo đó, tất cả các hành động của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, tổ chức, cá nhân có liên quan đến trẻ em cần tính đến đầy đủ lợi ích tốt nhất của trẻ em. Nhà nước phải đem lại cho trẻ em sự chăm sóc đầy đủ trong trường hợp cha mẹ hoặc những người khác có trách nhiệm không làm được việc ấy (Điều 3). Các quốc gia thành viên phải thi hành tất cả những biện pháp lập pháp, hành pháp chính thích hợp để thực hiện những quyền của trẻ em được thừa nhận trong Công ước (Điều 4).
– Là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền trẻ em
Pháp luật có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc bảo vệ quyền con người. Mặt khác, công ước là văn bản có tính chất ràng buộc pháp lý đối với các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thực hiện trên

Đối với gia đình:
- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp
- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...
Đối với nhà trường:
- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em
- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh
-....
Đối với xã hội:
- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em
- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em
-.....
Đối với bổn phận trẻ em :
- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...
-....
* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *
Trách nhiệm của gia đình :
- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ
- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "
- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu
- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ
Trách nhiệm của nhà trường
- giáo dục trẻ .
- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại
-...
Trách nhiệm của xã hội :
- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai
- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình
-...
VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :
- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình
- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ
- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh

a) E đã rất tôn trọng quyền trẻ e của ng` khác cx như của chính mk . Luôn luôn tuân thủ các nhóm quyền trẻ e
b) Để thực hiện nghĩa vụ hok tập của mk , e đã :
- Cố gắng trau dồi thật nh` kiến thức
- Rèn luyện tốt phẩm chất đạo đức để trở thành h/s ngoan , công dân tốt

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
- Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, bạn bè...
- Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.

Thầy cảm ơn @Nguyễn Thành Trương nhé.
Thầy đã thưởng GP cho các bạn được giải!
Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Bác nói vậy là ý nói trẻ em còn nhỏ, yếu ớt, giống búp non trên cây. Muốn lớn khỏe thì phải được chăm sóc. Trẻ mà biết ăn, ngủ đúng giờ, học hành đàng hoàng thì mới ngoan.
Trách nhiệm của gia đình là
– Lo cho con ăn uống, ngủ nghỉ.
– Cho con đi học, không bỏ học.
– Quan tâm tới con, không chửi mắng đánh đập.
– Giúp con làm người tốt, không đi sai đường.
Nói chung, trẻ em phải được thương yêu và dạy dỗ đàng hoàng thì sau này mới nên người.
Giải thích câu nói:
-2 câu thơ này nói về quyền được sống, được chăm sóc và được học tập của trẻ em. Vì trẻ em là mầm non non tương lai của đất nước nên qua câu nói này Bác Hồ muốn nhắc nhở mọi người trong xã hội, đặc biệt là gia đình và nhà trường, phải luôn quan tâm, yêu thương và tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ em phát triển toàn diện
Trách nhiệm của gia đình:
-Biết lắng nghe ý kiến, cảm xúc của trẻ em
-Bảo vệ trẻ em khỏi những tác động xấu từ môi trường bên ngoài
-Giáo dục trẻ em thành những công dân tốt
-Chăm lo sức khỏe tinh thần và thể chất cho trẻ em
-Đảm bảo trẻ em được sống trong môi trường tốt cho sự phát triển: được đi học, được sống với bố mẹ, được chăm sóc sức khỏe
..........