K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

Phương trình hô hấp tế bào:

\(\text{C}_{6} \text{H}_{12} \text{O}_{6} + 6 \text{O}_{2} \rightarrow 6 \text{CO}_{2} + 6 \text{H}_{2} \text{O} + \text{n} \overset{ }{\text{a}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng} \left(\right. \text{ATP} \left.\right)\)

Phương trình quang hợp:

\(6 \text{CO}_{2} + 6 \text{H}_{2} \text{O} \overset{\overset{ˊ}{\text{a}} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{ng},\&\text{nbsp};\text{di}ệ\text{p}\&\text{nbsp};\text{l}ụ\text{c}}{\rightarrow} \text{C}_{6} \text{H}_{12} \text{O}_{6} + 6 \text{O}_{2}\)


So sánh 2 phương trình:

Tiêu chí

Hô hấp tế bào

Quang hợp

Nguyên liệu

Glucose (C₆H₁₂O₆) và O₂

CO₂ và H₂O

Sản phẩm

CO₂, H₂O và năng lượng (ATP)

Glucose (C₆H₁₂O₆) và O₂

Năng lượng

Giải phóng năng lượng

Tích lũy năng lượng ánh sáng

Diễn ra ở đâu

Tế bào động vật và thực vật (bào quan ty thể)

Tế bào thực vật (lục lạp)

Vai trò

Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống

Tạo chất hữu cơ nuôi sống cây và cung cấp O₂ cho môi trường

28 tháng 4

phương trình hô hấp tế bào:
C6​H12​O6​+6O2​→6CO2​+6H2​O+năng lượng(ATP)
phương trình quang hợp
6CO2​+6H2​O+năng lượng ánh sáng→C6​H12​O6​+6O2​
hô hấp tế bào: Tạo ra năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động của tế bào. bao Glucose (C₆H₁₂O₆) và oxy (O₂).Tạo ra carbon dioxide, nước và ATP. diễn ra trong ti thể. hô hấp tế bào không phụ thuộc vào ánh sáng, vì đây là quá trình chuyển hoá năng lượng hóa học từ thực phẩm.

Quang hợp:Tạo ra glucose (C₆H₁₂O₆) và oxy, cung cấp năng lượng cho cây và các sinh vật phụ thuộc vào chúng.bao gồm carbon dioxide nước và ATP. diễn ra trong lục lạp của tế bào thực vật. Quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời như nguồn năng lượng chính

Quang hợp và hô hấp tế bào có thể coi là hai quá trình nghịch đảo: quang hợp sản xuất glucose và oxy từ carbon dioxide và nước, trong khi hô hấp tế bào sử dụng glucose và oxy để tạo ra năng lượng và thải ra carbon dioxide và nước.


\(3,\)

- Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phòng khí oxygen.

- Phương trình: Nước $+$ Cacbondioxit \(\xrightarrow[\text{diệp lục}]{\text{ánh sáng}}\) \(\text{glucose }\) $+$ Oxygen 

\(4,\)

- Khái niệm: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ như glucose tạo thành nước, carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra nặng lượng.

- Các yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt độ, nước, khí oxi và $CO_2.$

13 tháng 3 2023

giúp tui

Tham khảo em nhé!

– Giống nhau :

+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.

+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.

– Khác nhau :

 

Quang hợp

Hô hấp

Loại tế bào thực hiệnTế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn.Tất cả các loại tế bào.
Bào quan thực hiệnLục lạp.Ti thể.
Điểu kiện ánh sángChỉ tiến hành khi có ánh sáng.Không cần ánh sáng.
Sắc tốCần sắc tố quang hợp.

Không cần sắc tố quang hợp.

Sự chuyển hoá năng lượngBiến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP.
Sự chuyển hoá vật chấtLà quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
9 tháng 3 2023
Hô hấp tế bào diễn ra trong mọi sinh vật sống, vì đây là quá trình đơn giản để chuyển đổi oxy và glucose thành carbon dioxide và nước trở lại, do đó tạo ra năng lượng cho các tế bào của cơ thể. Ngược lại, quá trình quang hợp xảy ra ở thực vật xanh, có chứa chất diệp lục và sử dụng ánh sáng mặt trời và nước để chuyển hóa thành năng lượng.
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.D. Quang hợp và hô hấp là các...
Đọc tiếp

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?

A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.

B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.

C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.

D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?

A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.

B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.

C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.

D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.

3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn

A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.

D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.

4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?

A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.

C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.

D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?

A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.

B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.

C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.

D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.

1

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?

A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.

B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.

C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.

D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?

A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.

B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.

C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.

D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.

3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn

A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.

D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.

4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?

A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.

C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.

D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?

A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.

B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.

C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.

D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.

 Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượngMô tả được một cách tổng...
Đọc tiếp

bucminhbucminh Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượngMô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá  - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).

Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.  Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.

Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.Vận dụng kiến thức mô tả đặc điểm thể hiện các dấu hiệu của sinh trưởng và phát triển ở người.

1
8 tháng 12 2024

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

26 tháng 3 2021

a, 

Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:

1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.

- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2. Phương pháp ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

b, 

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

c,

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. 

26 tháng 3 2021

Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:

1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.

- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2. Phương pháp ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

b, 

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

c,

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. 

2 tháng 4

Ở tế bào nhân sơ (như vi khuẩn), quá trình hô hấp chủ yếu diễn ra ở màng tế bào. Tế bào nhân sơ không có ti thể, nên các enzym và các cơ chế liên quan đến hô hấp sẽ được tập trung ở màng tế bào. Cụ thể, màng tế bào của vi khuẩn chứa các enzyme cần thiết để thực hiện chuỗi chuyển electron và quá trình hô hấp, tương tự như cách mà ti thể thực hiện ở tế bào nhân thực.

18 tháng 3 2016

1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)

 

18 tháng 3 2016

1 + Thú mỏ vịt:

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.

    + Cá voi

Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật

Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực

- Xương cánh

- Xương ống tay

- Xương bàn tay

- Các xương ngón tay

25 tháng 9 2023

Chọn từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau:

Quá trình hô hấp ở cơ thể sinh vật xảy ra trong (1) ti thể của tế bào, tại đó các chất (2) hữu cơ tổng hợp được từ quá trình (3) quang hợp hoặc từ thức ăn được phân giải thành (4) nước và carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra (5) năng lượng.