K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4
  • Khối lượng ấm nhôm: \(m_{\text{nh} \hat{\text{o}} \text{m}} = 500 \textrm{ } \text{g} = 0,5 \textrm{ } \text{kg}\)
  • Nhiệt dung riêng của nhôm: \(c_{\text{nh} \hat{\text{o}} \text{m}} = 880 \textrm{ } \text{J}/\text{kg}.\text{K}\)
  • Thể tích nước ban đầu: \(V_{1} = 2 \textrm{ } \text{l} \overset{ˊ}{\imath} \text{t} = 2 \times 10^{- 3} \textrm{ } \text{m}^{3}\)
  • Thể tích nước thêm vào: \(V_{2} = 1 \textrm{ } \text{l} \overset{ˊ}{\imath} \text{t} = 1 \times 10^{- 3} \textrm{ } \text{m}^{3}\)
  • Khối lượng riêng của nước: \(D_{\text{n}ướ\text{c}} = 1000 \textrm{ } \text{kg}/\text{m}^{3}\)
  • Nhiệt dung riêng của nước: \(c_{\text{n}ướ\text{c}} = 4200 \textrm{ } \text{J}/\text{kg}.\text{K}\)
  • Nhiệt độ ban đầu của ấm nhôm và nước ban đầu: \(t_{1} = 20^{\circ} C\)
  • Nhiệt độ của nước thêm vào: \(t_{2} = 90^{\circ} C\)


Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng cuối cùng.

Áp dụng nguyên lý cân bằng nhiệt (bỏ qua mất mát nhiệt ra môi trường):

\(\text{nhi}ệ\text{t}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{nh} \hat{\text{o}} \text{m}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{ban}\&\text{nbsp};đ \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{thu}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{o} = \text{nhi}ệ\text{t}\&\text{nbsp};\text{l}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{th} \hat{\text{e}} \text{m}\&\text{nbsp};\text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{o}\&\text{nbsp};\text{t}ỏ\text{a}\&\text{nbsp};\text{ra}\)

Cụ thể:

\(\left(\right. m_{\text{nh} \hat{\text{o}} \text{m}} \cdot c_{\text{nh} \hat{\text{o}} \text{m}} + m_{1} \cdot c_{\text{n}ướ\text{c}} \left.\right) \left(\right. t - t_{1} \left.\right) = m_{2} \cdot c_{\text{n}ướ\text{c}} \left(\right. t_{2} - t \left.\right)\)

Trong đó:

  • \(m_{1} = D_{\text{n}ướ\text{c}} \times V_{1} = 1000 \times 2 \times 10^{- 3} = 2 \textrm{ } \text{kg}\)
  • \(m_{2} = D_{\text{n}ướ\text{c}} \times V_{2} = 1000 \times 1 \times 10^{- 3} = 1 \textrm{ } \text{kg}\)

Thay số vào:

\(\left(\right. 0,5 \times 880 + 2 \times 4200 \left.\right) \left(\right. t - 20 \left.\right) = 1 \times 4200 \left(\right. 90 - t \left.\right)\)

Tính các giá trị:

\(\left(\right. 440 + 8400 \left.\right) \left(\right. t - 20 \left.\right) = 4200 \left(\right. 90 - t \left.\right)\) \(8840 \left(\right. t - 20 \left.\right) = 4200 \left(\right. 90 - t \left.\right)\) \(8840 t - 176800 = 378000 - 4200 t\)

Chuyển vế:

\(8840 t + 4200 t = 378000 + 176800\) \(13040 t = 554800\) \(t = \frac{554800}{13040} \approx 42,56^{\circ} C\)

28 tháng 4

đúng chưa

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi cả ấm và nước lên 100oC là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

\(\text{#Phong}\)

17 tháng 4 2023

loading...

20 tháng 7 2021

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

20 tháng 7 2021

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

24 tháng 4 2016

Tóm tắt:

m1= 350g

t1=22 độ C

c1= 880J

V2= 2,0 l

c2= 4200J

t2= 100 độ C

------------------------

thời gian đun sôi ấm( biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 600 J

Trả lời:

Đổi: 350g= 0.35 kg

và V nước= 2,0 l =>m nước = 2 kg

Nhiệt lượng cần phải truyền cho ấm để ấm đun sôi nước là:

Q= Q1+Q2=m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1) = 0,35. 880.(100-22) + 2.4200.(100-22) = 679224 J

Phải đun mất số thời gian là:

679224 : 600 = 1132,04s ~ 19 phút

Đáp số : 19 phút.

lưu ý: ~ là xấp xỉ

Chúc bạn học tốt. Cố lên. Chayo.                                                                                                                                                                                                                                          

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,24.880+2,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,5.4200\left(t_{cb}-25\right)=0,1.380\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26,7^o\)

5 tháng 5 2023

ko bt có đúng ko nx ,nhưng sắp thi r thì chép vậy

19 tháng 4 2022

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)

\(\Rightarrow t=20,06^oC\)

20 tháng 4 2022

Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước

Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)

\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)

\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)

Nhiệt độ tăng lên khá ít hic

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

29 tháng 4 2023

Nhiệt lượng cần để ấm nhôm nóng đến 100 độ là :

\(Q_1=c.m.\Delta t=880.0,25.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để nước đạt đến nhiệt độ 100 độ là :

\(Q_2=c.m.\Delta t=4200.1.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sối nước nói trên :

\(Q=Q_1+Q_2=17600+336000=353600\left(J\right)\)

18 tháng 5 2021

1,nhiệt lượng tính toán cần để nước sôi \(Q'=0,5.880.75+2.4200.75=663000\left(J\right)\)

vậy nhiệt lượng thực tế cần là \(Q=\dfrac{Q'}{75}.100=884000\left(J\right)\)

2,thời gian đun \(t=\dfrac{884000}{750}\approx1178,6\left(s\right)\)

3, cân bằng nhiệt \(2.4200.\left(100-t_x\right)=5.4200.\left(t_x-30\right)\Rightarrow t_x=50^oC\)

24 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=0,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^oC\)

\(c=880J/kg.K\)

\(t'_1=25^oC\)

\(t'_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t'=t'_2-t'_1=100-25=75^oC\)

\(c'=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

\(V=?l\)

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.50=22000J\)

Với nhiệt lượng đó thì có thể đun sôi khối lượng nước:

\(Q'=Q\)

\(\Leftrightarrow m'.c'.\Delta t'=22000\)

\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{c'.\Delta t'}\)

\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{4200.75}\approx0,07\left(kg\right)\)

Đổi \(m'=0,07kg=0,07l\)

24 tháng 4 2023

HJ

12 tháng 5 2021

cứu