Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)

a, (O): góc BAC=90 độ (góc nt chắn nửa đường tròn).
(I): góc AEH=90(góc nt chắn nửa đường tròn). góc ADH=90(góc nt chắn nửa đường tròn) => tg AEHD là hcn(có 3 góc vuông)
b) (I): góc ADE=góc AHE( nt cùng chắn cung AE)
ta lại có:góc AHE=góc ABH( cùng phụ với góc BAH.) => ADE=ABH
=> tg BEDC nội tiếp (góc trong tại 1 đỉnh = góc ngoài tại đỉnh đối diện)
c, tg AEHD là hcn; AH cắt AD tại I => IA=IH=IE=ID
tam giác ADH: DI là trung tuyến
tam giác: AMH: MI là trung tuyến => D,M,I thẳng hàng. mà E,M,I thẳng hàng=> D,M,E thẳng hàng.
Nhớ L I K E nha
Hơi dài, sryy
a) Chứng minh tứ giác \(A K G E\) là tứ giác nội tiếp.
Lời giải:
\(B K \bot A C \Rightarrow K \in A C\),
\(C E \bot A B \Rightarrow E \in A B\),
\(A H \bot B C \Rightarrow H \in B C\).
\(C E \bot A B\) nên \(\angle C E A = 90^{\circ}\).
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác \(A K G E\), suy ra:
\(\angle A K G + \angle A E G = 90^{\circ} + 90^{\circ} = 180^{\circ} \Rightarrow A K G E \&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{t}ứ\&\text{nbsp};\text{gi} \overset{ˊ}{\text{a}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{n}ộ\text{i}\&\text{nbsp};\text{ti} \overset{ˊ}{\hat{\text{e}}} \text{p}.\)
b) Kẻ đường kính \(A M\) của đường tròn \(\left(\right. O \left.\right)\). Chứng minh rằng \(M C \cdot H A = B H \cdot C A\).
Lời giải:
Vì \(A M\) là đường kính và \(C \in \left(\right. O \left.\right)\), theo định lý đường kính => \(\angle A M C = 90^{\circ}\)
=> Tam giác \(A M C\) vuông tại \(C\).
\(\triangle A M C sim \triangle A B H \Rightarrow \frac{M C}{C A} = \frac{B H}{H A} \Rightarrow M C \cdot H A = B H \cdot C A .\)
c) Cho \(R = 3 \&\text{nbsp};\text{cm} , \&\text{nbsp}; B C = 4 \&\text{nbsp};\text{cm}\). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác \(A G E K\).
Phân tích:
Với tứ giác nội tiếp bất kỳ, nếu biết đủ cạnh và góc, có thể dùng công thức Brahmagupta hoặc tọa độ. Nhưng bài này không cho đủ thông tin cụ thể về các cạnh hoặc góc, chỉ cho \(R = 3\), \(B C = 4\).
Ý tưởng xử lý:
suy ra góc \(\angle B A C\) là góc ở tâm chắn cung BC → tính được bằng công thức lượng giác:
\(sin \left(\right. \angle B A C \left.\right) = \frac{B C}{2 R} = \frac{4}{2 \cdot 3} = \frac{2}{3}\)
Tuy nhiên, do thiếu dữ kiện về các cạnh khác hoặc không gian tọa độ, nên ta không thể tính chính xác bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\left(\right. A G E K \left.\right)\) nếu không có thêm thông tin về các cạnh hoặc tọa độ điểm.
chatgpt à