K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 2 2019

Đề thế này hả bạn, dịch mãi mới ra:

Cho \(\int\limits^{x^2}_0f\left(t\right)dt=x.cos\left(\pi x\right)\), tính \(f\left(4\right)\)?

Giải:

Đạo hàm hai vế ta được:

\(f\left(x^2\right).\left(x^2\right)'=\left(x.cos\left(\pi x\right)\right)'\)

\(\Leftrightarrow2x.f\left(x^2\right)=cos\left(\pi x\right)-\pi x.sin\left(\pi x\right)\)

Thay \(x=2\) vào ta được:

\(4.f\left(4\right)=cos\left(2\pi\right)-2\pi.sin\left(2\pi\right)\)

\(\Rightarrow4.f\left(4\right)=1\Rightarrow f\left(4\right)=\dfrac{1}{4}\)

14 tháng 2 2019

giúp tuii vs m ng oiii

NV
20 tháng 11 2019

\(I=\int e^xcosxdx\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=e^x\\dv=cosxdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=e^xdx\\v=sinx\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=e^xsinx-\int e^xsinxdx\)

Xét \(J=\int e^xsinxdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=e^x\\dv=sinxdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=e^x\\v=-cosx\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow J=-e^xcosx+\int e^xcosxdx=-e^xcosx+C\)

\(\Rightarrow I=e^xsinx-\left(-e^xcosx+I\right)=e^x\left(sinx+cosx\right)-I\)

\(\Rightarrow2I=e^x\left(sinx+cosx\right)\Rightarrow I=\left(\frac{1}{2}cosx+\frac{1}{2}sinx\right)e^x\)

Hoặc đơn giản là đạo hàm F(x) và đồng nhất hệ số với f(x) là xong

20 tháng 11 2019

Nguyễn Việt Lâm ko bt bao giờ tui mới đủ trình

Trả lời : 1 + 1 = 2

Khó lém bạn :3

6 tháng 8 2021

bằng 3 bạn nhé ,mình đã suy nghĩ cả tháng mới tìm ra

29 tháng 1 2016

humbucminh

30 tháng 1 2016

Bạn Thu Hà ơi. bạn giúp mình giải tiếp với nhé. Mình bí rồi  bucminh
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Đặt NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG ;
 NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG;
Khi đó tích phân NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

NV
13 tháng 8 2020

2.

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^4+2x^3+mx+2\)

\(f'\left(x\right)=4x^3+6x^2+m\)

\(y=\left|f\left(x\right)\right|=\sqrt{f^2\left(x\right)}\Rightarrow y'=\frac{f'\left(x\right).f\left(x\right)}{\sqrt{f^2\left(x\right)}}\)

Để hàm đồng biến trên khoảng đã cho

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f'\left(x\right).f\left(x\right)\ge0\\f\left(x\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\forall x>-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f'\left(x\right)\ge0\\f\left(-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^3+6x^2+m\ge0\left(1\right)\\1-m\ge0\end{matrix}\right.\) \(\forall x>-1\)

Xét (1) \(\Leftrightarrow m\ge g\left(x\right)=-4x^3-6x^2\Rightarrow m\ge\max\limits_{x>-1}g\left(x\right)\)

\(g'\left(x\right)=-12x^2-12x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Từ BBT ta thấy \(\max\limits_{x>-1}g\left(x\right)=g\left(0\right)=0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

Vậy \(0\le m\le1\)

13 tháng 8 2020

Cho mình hỏi là chỗ f'(x).f(x)\(\ge0\) chỉ xảy ra trường hợp cả hai cái cùng dương thôi hả cậu?

1 + 1 = 2

Thẹc là mụt cou hỏi khó :"<

@Nghệ Mạt

#cua

1+1=2

ui khó thiệt á chắc tui làm sai mất

18 tháng 11 2016

ĐK: -1<x\(\ne\)0

Đặt \(log_3\left(x+1\right)=t\) (t\(\ne\)0)

bpt trở thành \(\frac{1}{3^t}>\frac{1+t}{3^t-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+t}{3^t-1}-\frac{1}{3^t}< 0\Leftrightarrow\frac{t.3^t+1}{3^t\left(3^t-1\right)}< 0\)

\(3^t>0\forall t\) nên ta có thể nhân 2 vế của bpt với \(3^t\)

Khi đó, ta có bpt \(\Leftrightarrow\frac{t.3^t+1}{3^t-1}< 0\)

*) Đặt \(f\left(t\right)=t.3^t+1\), f(0)=1

dễ thấy f(t) đồng biến trên tập R

*) Xét 2 trường hợp:

+TRƯỜNG HỢP 1) với t<0 \(\Leftrightarrow3^t< 1\Leftrightarrow3^t-1< 0\) (1)

\(\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\left[f\left(t\right)\right]=1\) nên f(t)>1 với mọi t \(\Leftrightarrow t.3^t+1>1\Rightarrow t.3^t+1>0\forall t\) (2)

kết hợp (1) và (2) ta thấy t<0 thỏa mãn bpt

+TRƯỜNG HỢP 2) với t>0 \(\Leftrightarrow3^t-1>0\) (3)

lại có f(t)>f(0) với mọi t>0 \(\Leftrightarrow t.3^t+1>1\) (4)

kết hợp (3) và (4) ta thấy không thỏa mãn bpt

 

vậy bpt đã cho tương đương t<0\(\Leftrightarrow log_3\left(x+1\right)< 0\Leftrightarrow x+1< 1\Leftrightarrow x< 0\)

kết hợp ĐK ta có -1<x<0

18 tháng 11 2016

Giờ mới trông thấy bài này :)))

9 tháng 6 2016

\(\int_0^1(2-\dfrac{2}{x+1})dx\)

\(=\int_0^12dx-\int_0^1\dfrac{2}{x+1}dx\)

\(=2x|_0^1-\int_0^1\dfrac{2}{x+1}d(x+1)\)

\(=2x|_0^1-2.\ln(x+1)|_0^1\)

\(=2-2\ln 2\)

7 tháng 9 2017

thanghoaChúc các bạn làm bài tốt