
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1.
* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

Do tay và cơ thể của chúng ta sẽ tiếp xúc vs nhiều vi khuẩn nên trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh phải giữ cho đôi tay chúng ta thật sạch để thức ăn mà chúng ta ăn vào ít nhiều thì cx đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn.
- Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun, sán. Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, vệ sinh cơ thể.
Tham khảo
- Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. - Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun, sán. Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: - Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, vệ sinh cơ thể.

Câu 9. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm Động vật không xương sống?
A.Thủy tức, sán dây, giun đũa, rươi, trai sông.
B.Sứa, sán lá gan, giun kim, giun đất, mực, cá đuối.
C. Hải quỳ, sán dây, giun kim, rươi, bạch tuộc, rùa.
D. Thủy tức, giun kim, giun đất, nhện, ếch đồng.

Câu 1:
Ước tính khoảng từ 60 - 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán, khoảng 50 - 60 triệu người dân nhiễm giun sán.
4 biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:
Tẩy giun định kì
Rửa tay trước khi ăn
Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Ăn chín uống sôi
Câu 2:
4 nguyên nhân cụ thể dẫn đến làm suy giảm sự đa dạng sinh học :
Khai thác rừng quá mức
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm sinh học
Suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư

Tên ngành | Đặc điểm nhận biết | Các đại diện ADVERTISING |
Ruột khoang | - Không có xương sống - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột hình túi | Thủy tức, sứa, hải quỳ |
Ngành Giun | - Không có xương sống - Cơ thể dài, đối xứng hai bên - Phân biệt đầu, thân | Giun đất, giun đũa, sán lá gan |
Thân mềm | - Không có xương sống - Cơ thể mềm, không phân đốt - Đa số có vỏ đá vôi | Trai, ốc, mực |
Chân khớp | - Không có xương sống - Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau - Đa số đều có lớp vỏ kitin - Có mắt kép | Tôm, cua, nhện, châu chấu |

Câu hỏi này hay nhỉ hồi giờ mới gặp đấy . Có vẻ nó hấp dẫn đây mình muốn có thời gian để tìm ra đáp án . Nếu có đáp án nhắn cho mk nhé.
nếu bạn mún biết thêm thì trả lời câu này nhé:(vấn đề bảo vệ nước)
tại sao khi giặc ngoại xâm xâm lược nước ta thì chúng ta lại chống lại chúng và lấy lại nước mà không giản hòa với chúng và hai nước cùng chung sống bạn nhỉ lấy lại nước làm chi cho giặc nó càng ngày càng hận mik lỡ nó tiên tiến hơn mik cái nó dùng ak47, máy bay, bom nguyên tử, tàu chiến,...đánh bay nước ta rồi lấy đất đâu mà ở bạn nhỉ
vì rau ở dưới đất,mà đất đầy các loại vi khuẩn(đủ combo các loại vi khuẩn)nên chúng ta phải rửa rau thật sạch