Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)
Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có :
\(ON+OM=MN\) mà \(OM=5cm\)
\(ON=7cm\) nên \(MN=5+7=12\left(cm\right)\)
b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : \(KM=KN=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên ta có:
MN = ON + OM
Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)
Vậy MN = 12cm.
b. Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có:
KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
Vậy MK = 6cm

refer
a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).
b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)
Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm) , OK=KM-OM=6-5=1(cm).
c. Vì OK<MK nên K thuộc tia OM .
tham khảo
a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).
b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)
Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm) , OK=KM-OM=6-5=1(cm).
c. Vì OK<MK nên K thuộc tia OM .

4)
Trên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)
=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B
Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B
=> AO + OB = AB
4 + OB = 6
OB = 6-4
OB = 2 cm
Vì M là trung điểm của AO
=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm
Vì N là trung điểm của OB
=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm
Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N
=> MN = MO + ON
MN = 2 + 1
MN = 3cm
5)
a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)
=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N
b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N
=> OM + MN = ON
3 + MN = 5
MN = 5-3
MN = 2cm
c)
Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N
=> PM + MN = PN
PM + 2 = 4
PM = 4-2
PM = 2cm
Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N
Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)
=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN
13)
a)
Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D
=> CK + KD = CD
CK + 3 = 5
CK = 5 - 3
CK = 2cm
b)
Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K
=> CI + IK = CK
1 + IK = 2
IK = 2-1
IK = 1cm
14)
a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B
=> AC + CB = AB
6 + CB = 12
CB = 12 -6
CB = 6cm
Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B
Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)
=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
b)
Vì M nằm giữa hai điểm A, C
=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm
Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B
=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm
Vì C nằm giữa hai điểm M,N
=> MN = MC + CN
MN = 3 + 3
MN = 6cm
Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi
15)
a)
Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C
=> AB + BC =AC
AB + 3 = 5
AB = 5-3
AB = 2cm
b)
Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D
=> BC + CD = BD
3 + CD = 6
CD = 6-3
CD = 3cm
Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)
c)
Trên đoạn thẳng BD, vì
Điểm C nằm giữa hai điểm B, D
Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)
=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD
16)
a)
Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)
=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B
b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B
=> OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 -3
AB = 3cm
c) Trên tia Ox vì
Điểm A nằm giữa hai điểm O, B
Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)
= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB
d)
Vì điểm I là trung điểm của OA
=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm
Vì điểm K là trung điểm của AB
=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm
Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K
=> IK = IA + AK
IK = 1,5 + 1,5
IK = 3cm
Chúc bạn học tốt

a/-Vẽ Hình
-M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
4 + MN = 6
MN = 6 - 4
MN = 2
==> Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2cm
b/ K là trung điểm của MN, ta có: MK = KN = MN : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
-> OK = OM + MK = 4 + 1 = 5 (cm)
==> Độ dài đoạn thẳng OK = 5cm

minh cung dng muon giai bai nay ai giup voi
minh tck cko

a) trên tia Ox có OM < MN ( 3 < 5) nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
3 + 5 = 8 (cm)
vậy : ON = 8 (cm)
b) vì I là trung điểm của O và N
=> OI + IN = ON
\(OI=IN=\frac{ON}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
vậy OI = 4 (cm)
Được rồi, mình sẽ giúp bạn nhanh chóng nhé! a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN: Điểm M M nằm trên tia O m Om với O M = 5 OM=5 cm. Điểm N N nằm trên tia đối của tia O m Om với O N = 7 ON=7 cm. Vì N N nằm trên tia đối của tia O m Om, nên đoạn thẳng M N MN có độ dài là tổng của O M OM và O N ON. Vậy: M N = O M + O N = 5 cm + 7 cm = 12 cm . MN=OM+ON=5cm+7cm=12cm. b) Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK: K K là trung điểm của đoạn thẳng M N MN, do đó: M K = M N 2 = 12 cm 2 = 6 cm . MK= 2 MN = 2 12cm =6cm. Tính độ dài O K OK: Do O O là gốc tọa độ, O M = 5 OM=5 cm và M K = 6 MK=6 cm, vậy: O K = O M + M K = 5 cm + 6 cm = 11 cm . OK=OM+MK=5cm+6cm=11cm. Tổng kết: Đoạn thẳng M N = 12 MN=12 cm. Đoạn thẳng M K = 6 MK=6 cm. Đoạn thẳng O K = 11 OK=11 cm. Hy vọng bạn đã kịp dùng nhé!