Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mĩ thuật thế giới thời kỳ cổ đại xuất hiện từ khi nào ở đâu ?
=> Xuất hiện từ thời kì trung cổ tới thời kì phục hưng ở Hy Lạp
Tóm tắt vài nét về nghệ thuật kiến trúc Ai Cập , Hy Lạp , La Mã thời kỳ cổ đại ?
=> I/ AI CÂP CỔ ĐẠI
1-Kiến trúc:
+Kiến trúc lăng mộ: khu lăng mộ của các
+Kiến trúc lăng mộ: khu lăng mộ của các pha-ra-ông.Kim tự tháp.pha-ra-ông.Kim tự tháp.
+Kiến trúc đền đài: những ngôi đền lộng lẫy
+Kiến trúc đền đài: những ngôi đền lộng lẫy
2-Điêu khắc:
-Những pho tượng đá khổng lồ: tượng nhân -
Kể tên các công trình tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc thời kỳ cổ đại ?
=> Thành Cổ Loa
Thành Hoa Lư
Thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
Thành Tây Đô
Phủ chúa Nguyễn
Thành Huế
Nghệ thuật vẽ tranh tường phát triển nhất ở nước nào ?
=> Ở Việt Nam tại Hà Tĩnh
Nền Mỹ thuật Gốm của Hy Lạp phát triển như thế nào ?
=> Phong cách hình học (khoảng 1100 – 700 tr. CN): Trên đồ gốm được vẽ bằng các hình học đơn giản, thông thường. Loại hình này ban đầu không có hoa văn trang trí, mãi đến thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên mới xuất hiện một hình tượng nhân vật rõ ràng. Đó là biểu hiện trang trí đầu tiên của người bản địa Hy Lạp.
* Phong cách phương Đông (khoảng 750 ~ 600 tr. CN): do giao thương với khu vực Cận Đông thời đó, nên dễ dàng hấp thu những phong cách của văn hóa dân tộc khác. Lấy câu chuyện ra mô tả nội dung, các nhân vật và động vật trở thành chủ đề trang trí, phác thảo rõ ràng, các nét vẽ khẳng khái và hình dạng sống động.
* Phong cách sơn đen (khoảng 700 ~ 500 tr. CN): lấy thuốc sơn màu đen đem chủ đề vẽ trên đồ gốm màu đỏ, màu cam, sau đó cạo đường viền và nung lên để tạo ra sự tương phản rõ nét giữa màu đen và màu cam, đây cũng thuộc thời kỳ đỉnh cao của công nghệ sơn đen.
* Phong cách sơn đỏ (khoảng 500 tr. CN): là việc phác thảo trước hình ảnh chủ đề, dùng bút để vẽ đường ranh giới trên đất sét, giữ lại màu đỏ cam ban đầu của đất sét và nền được sơn màu đen. Do sử dụng bút vẽ để vẽ, các đường kẻ có màu đen và mịn hơn, thời kỳ này bắt đầu sử dụng phương pháp biểu hiện sáng và tối, kỹ thuật này thành thạo hơn và sống động chân thực hơn. Các tác phẩm của thời kỳ này vừa phức tạp vừa lộng lẫy, hình dạng của bình cũng rất đa dạng. Có bình dùng đựng nước, đựng dầu, dùng cúng tế lễ, một số được sử dụng trong tiệc cưới. Chủ đề của tranh trên những chiếc bình là phong tục dân gian và thần thoại thời đó.

Kim Tự Tháp được xây dựng bằng chất liệu gì?
A. Tất cả phương án đều sai
B. Đá vôi
C. Xi măng
D. Đá hoa cương
Đỉnh cao của mĩ thuật Hi Lạp được ghi nhận vào thế kỉ mấy?
A. Thế kỉ II và I Trước công nguyên
B. Thế kỉ II và III Sau công nguyên
C. Thế kỉ I và II Sau công nguyên
D. Thế kỉ III và II Trước công nguyên
Hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam là?
A. Cả 2 phương án đều đúng
B. Cả 2 phương án đều sai
C. Tranh Hàng Trống
D. Tranh Đông Hồ

SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I. Bối cảnh lịch sử:
- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ đồ đá
+ Thời kỳ đồ đồng
II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:
1. Thời kỳ đồ đá:
a/ Thời kỳ đồ đá cũ:
- Di tích núi Đọ
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.
b/ Thời kỳ đồ đá mới
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.
2. Thời kỳ đồ đồng:
a/ Tiền Đông Sơn:
- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.
b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.
Nguồn: http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/
I. Bối cảnh lịch sử:
- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ đồ đá
+ Thời kỳ đồ đồng
II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:
1. Thời kỳ đồ đá:
a/ Thời kỳ đồ đá cũ:
- Di tích núi Đọ
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.
b/ Thời kỳ đồ đá mới
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.
2. Thời kỳ đồ đồng:
a/ Tiền Đông Sơn:
- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.
b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.

tham khảo :
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến gần đây. Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.

Mặt tượng hình trái xoan, mắt hé mở, chỏm đầu có nhục khấu nhô lên, tóc xoăn, tai dài, cổ cao ba ngấn, vai rộng, thân dỏng, thế ngồi hơi dướn mình ra phía trước, hai tay đặt ngửa trong lòng kết ấn thiền định hàng ma với tay trái đặt trên tay phải, chân ngồi xếp bằng tròn kiểu kiết già. Thân Phật mặc áo giao lĩnh, bụng quấn thường, bên ngoài khoác một lớp áo nữa; áo xếp thành nhiều nếp nhẹ nhàng buông xõa. Tượng ngồi trên tòa sen hình bán cầu dẹp, trang trí bằng những cánh hoa sen úp và ngửa. Trong mỗi cánh lại tạc hình rồng cuốn. Dưới tòa sen là một con sư tử đội lên, tượng trưng cho Phật lực quy phục được cả mãnh thú. Chân bệ là một khối hình chóp, cắt thành bốn bậc, có bình đồ hình bát giác. Trang trí chân bện là hình rồng, sóng, mây, lửa chập chờn, vần vũ
Thân hình pho tượng toát lên vẻ đẹp hoàn toàn nữ tính. Khuôn mặt thanh khiết, thật đẹp, thật đôn hậu, với vầng trán đều đặn, đôi lông mày mảnh và cong, đôi mắt mơ màng hơi cúi nhìn... Trong công trình Mỹ thuật Lý - Trần, mỹ thuật Phật giáo nhà nghiên cứu Chu Quang Trứ miêu tả tượng Phật A Di Đà chùa Phật Tích như sau: “A Di Đà toát ra vẻ đẹp lý tưởng của người phụ nữ Việt Nam trong con mắt lim dim dài sắc, mũi dọc dừa thanh tú, miệng mỉm cười kín đáo, cổ cao ba ngấn, tay mịn màng thon lẳn…” [Chu Quang Trứ 2011: 40]. Pho tượng có vai rộng, thân dỏng, toát lên vẻ đẹp tỏa ra từ đôi vai đều đặn, đôi tay mềm mại, chiếc áo cà sa bồng bềnh... được tạc trau chuốt tinh vi, những nếp áo phủ kín toàn thân rất tự nhiên [Chu Quang Trứ 2011: 63]. Thân Phật mặc áo, bụng quấn thường, bên ngoài khoác một lớp áo nữa; áo xếp thành nhiều nếp nhẹ nhàng buông xõa. Thế ngồi hơi rướn mình ra phía trước, hai tay đặt ngửa trong lòng kết ấn Thiền định Dhyana-mudra, với tay trái đặt trên tay phải, chân ngồi xếp bằng tròn kiểu kiết già. Pho tượng chùa Phật tích rất được người dân yêu mến, tín ngưỡng.
THÌ SAO NÀO?????????????????????????????????????????
Ê BẠN ƠI Ý LÀ CHẢ SAO