K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4

Bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0

16 tháng 4

=0 vì kể cả lấy vô hạn x 0 vẫn bằng 0

6 tháng 9 2017

a, Số số hạng của dãy là :

( 999 - 1 ) : 1 + 1 = 999 ( số )

Tổng A của dãy là :

( 999 + 1 ) x 999 : 2 = 499 500

b, Số A có số chữ số là :

499 500 = 6 ( chữ số )

c, Chữ số 1 không được viết lần nào

d, Chữ số 5 được viết 1 lần trong số
 

16 tháng 6 2018

a, Số số hạng của dãy là :

( 999 - 1 ) : 1 + 1 = 999 ( số )

Tổng A của dãy là :

( 999 + 1 ) x 999 : 2 = 499 500

14 tháng 3 2016

Umk , cảm ơn. Bạn giúp mình với nhé.

5 tháng 6 2016

*.Nhóm 1(1000 số đầu)):

Từ 000; 001; 002; ………; 998; 999.   Có  (999-000)+1=1000 (số)

-Hàng đơn vị: xuất hiện liên tục từ 0 đến 9 (có 10 số từ 0 đến 9. Trong đó có 1 chữ số 5). 

Như vậy sự lập lại này 1000:10= 100 (lần), trong đó có 100 chữ số 5.

-Hàng chục: mỗi 100 số, có 10 nhóm: chữ số 0 (01;02;…;08;09) rồi 10 chữ số 1 (10;11;…;19)……

Như vậy có  10 x 10 = 100 (chữ số 5)

-Hàng trăm: có 100 chữ số 0 (001;002;…;099) rồi đến 100 chữ số 1 (100;101;…;199)……

Như vậy có 100 chữ số 5.

Tất cả: 100+100+100=300 (chữ số 5)

*.Nhóm 2 (1000 số thứ 2):

Từ 1000; 1001; ……; 1998; 1999

Phân tích tương tự ta cũng có: 300 chữ số 5

*.Nhóm còn lại:
Từ 2000 đến 2013 chỉ có 1 chữ số 5 ở 2005.

Tất cả các chữ số 5 là:   300 + 300 + 1 = 601 (chữ số 5)

5 tháng 6 2016

Cách 2:
*.Nhóm 1(1000 số đầu)):

Từ 000; 001; 002; ………; 998; 999.   Có  (999-000)+1=1000 (số). Mỗi số có 3 chữ số.

Như vậy có  3 x 1000 = 3000 (chữ số) mà 10 chữ số (0; 1; …;8 ; 9)đều xuất hiện như nhau.

Vậy có   3000 : 10 = 300 (chữ số 5)
*.Nhóm 2(1000 số thứ 2):

Từ 1000; 1001; ……; 1998; 1999Phân tích tương tự ta cũng có: 300 chữ số 5.

*.Nhóm còn lại:
Từ 2000 đến 2013 chỉ có 1 chữ số 5 ở 2005.

Tất cả các chữ số 5 là:   300 + 300 + 1 = 601 (chữ số 5)

12 tháng 5 2016

gọi số học sinh lớp 6C là a(a\(\in\)N)

ta có:50:a(dư 13)

=>(50-13) chia hết a

=>37 chia hết a

=>a\(\in\)Ư(37)={1;37} (vì a\(\in\)N)

mà a>13=>a=37

vậy lớp 6C có 37 em

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

19 tháng 6 2017

xét xxxx=1111.x=11.101.x

vì 11 và 101 là 2 snt nên x ko thể là snt hay hợp số đc (nếu ko xxxx sẽ là tích của >= 3 snt) 

lại có x khác 0 nên x=1 (1 và 0 là 2 số ko là snt hay hợp số )

vậy xxxx=1111 là số cần tìm