K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4

\(a;\) thay x = \(\dfrac{1}{4}\) vào A ta được:

\(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+1}=\dfrac{1}{6}\)

\(b;\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{x+5}{x-1}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{3\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(x+5\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-1+x+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

c; P = A.B = \(\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

để \(P\le4\text{ thì }\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\le4\)

\(⇒\: x\le4\sqrt{x}-4\\ ⇒\: x-4\sqrt{x}+4\le0\\ ⇒\: \left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\\ \left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\text{ nên dấu = xảy ra khi }\sqrt{x}-2=0\\ ⇒\: x=4\text{ }\)

vậy x = 4

1 tháng 2 2018

giair phương trình

15 tháng 7 2023

\(\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{x\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{x\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{x\sqrt{x}+1-\left(x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

Đăng đúng môn nhe cậu 

ạ máy em hơi lag nên v á 

20 tháng 7 2016

Khi cho cùng 1 số mol X tác dụng với Na và NaOH thì số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH phản ứng
=> X có 1 gốc ancol và 1 gốc phenol.
Tìm được CTPT của X là C7H8O2 
=> HO - C6H4 - CH2OH
Nhóm -OH có 3 vị trí o, p, m nên có 3 đồng phân thỏa mãn.

a) PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 (1)

nCaO= 19,6/56= 0,35(mol)

nCa(OH)2= nCaO= 0,35 (mol)

=> mCa(OH)2= 0,35.74= 25,9(g)

=> C%ddX = (mCa(OH)2 / mddX).100%= (25,9/200).100= 12,95%

b) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2 (2)

mCaO(2)= 1/2 . mCaO(1)= 1/2 . 19,6= 9,8(g)

=> nCaO (2)= 9,8/56= 0,175 (mol)

=> nCaCO3 (LT)= nCaO(2)= 0,175 (mol)

Vì: H=80%. Nên:

=> nCaCO3 (TT)= (0,175.100)/80= 0,21875(mol)

=> mCaCO3(TT)= 0,21875.100 = 21,875(g)