K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\), phân số \(\frac{n^{3} + 2 n}{n^{4} + 3 n^{2} + 1}\) là một phân số tối giản, ta có thể làm như sau:

  1. Giả sử phân số \(\frac{n^{3} + 2 n}{n^{4} + 3 n^{2} + 1}\) không tối giản, tức là tử số và mẫu số có một ước chung \(d > 1\).
  2. Khi đó, \(d\) phải chia hết cả tử số \(n^{3} + 2 n\) và mẫu số \(n^{4} + 3 n^{2} + 1\).
  3. Xét tử số:
\(n^{3} + 2 n = n \left(\right. n^{2} + 2 \left.\right)\)

Vì \(d\) chia hết \(n^{3} + 2 n\), nên \(d\) phải chia hết \(n\) hoặc \(n^{2} + 2\).

  1. Xét mẫu số:
\(n^{4} + 3 n^{2} + 1 = \left(\right. n^{2} + 1 \left.\right)^{2} + n^{2}\)

Nếu \(d\) chia hết \(n\), thì từ mẫu số \(n^{4} + 3 n^{2} + 1\), ta thấy \(d\) phải chia hết 1, điều này mâu thuẫn với \(d > 1\).

  1. Nếu \(d\) chia hết \(n^{2} + 2\):
    • Từ tử số, \(d\) chia hết \(n^{2} + 2\).
    • Từ mẫu số, \(d\) chia hết \(n^{4} + 3 n^{2} + 1\).
    • Ta có thể biểu diễn mẫu số theo \(n^{2} + 2\):
\(n^{4} + 3 n^{2} + 1 = \left(\right. n^{2} + 2 \left.\right)^{2} - \left(\right. n^{2} + 3 \left.\right)\)
ruby



 Vì $ d $ chia hết $ n^2 + 2 $, nên $ d $ cũng phải chia hết $ n^2 + 3 $. Tuy nhiên, $ n^2 + 3 $ và $ n^2 + 2 $ chỉ khác nhau 1 đơn vị, nên $ d $ chỉ có thể là 1, mâu thuẫn với $ d > 1 $.  

6. Kết luận:

  • Không tồn tại ước chung \(d > 1\) của tử số và mẫu số.
  • Do đó, phân số \(\frac{n^{3} + 2 n}{n^{4} + 3 n^{2} + 1}\) là tối giản với mọi số tự nhiên \(n\).
\(\boxed{\text{Ph}\hat{\text{a}}\text{n s}\overset{ˊ}{\hat{\text{o}}}\text{ }\frac{n^{3} + 2 n}{n^{4} + 3 n^{2} + 1}\text{ l}\overset{ˋ}{\text{a}}\text{ t}\overset{ˊ}{\hat{\text{o}}}\text{i gi}ả\text{n v}ớ\text{i m}ọ\text{i s}\overset{ˊ}{\hat{\text{o}}}\text{ t}ự\text{ nhi}\hat{\text{e}}\text{n }n.}\)


Bài 1 .

a) Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 1 , 2n + 3 ) . Ta có :

2n + 3 - 2( n + 1 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d => d = + , - 1

b ) Gọi d \(\in\)ƯC ( 2n + 3 , 4n + 8 ) . Ta có :

4n + 8 - 2( 2n + 3 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d . Do đó d là Ư của số lẻ 2n + 3 nên d = + , - 1

c ) Xét buểu thức 5( 3n + 2 ) - 3( 5n + 3 ).

Gọi d là ƯCLN (4n+3;2n+1)

Ta có 4n+3 chia hết cho d(1);2n+1 chia hết cho d

                                              =>2*(2n+1) chia hết cho d

                                              =>4n+2 chia hết cho d(2)

Từ (1) và (2)=>(4n+3)-(4n+2) chia hết cho d

                     =>    1 chia hết cho d

                     =>d=1

Vì d=1 nên ƯCLN (4n+3;2n+1)=1

=>Phân số \(\frac{4n+3}{2n+1}\) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

15 tháng 1 2018

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d =>  n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d 
 => n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d 
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d  hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d  
=>  (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d  hay 1 chia hết cho d  
Do đó  (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)là phân số tối giản (Đ.P.C.M)

tk cho mk nha $_$

29 tháng 4 2017

\(\frac{n+1}{2n+3}\)

Gọi ƯCLN(n + 1, 2n + 3) là a

Ta có:

n + 1\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)2(n + 1)\(⋮\)a

\(\Leftrightarrow\)2n + 2\(⋮\)a

2n + 3\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)(2n + 3) - (2n + 2)\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)a = 1

29 tháng 4 2017

\(\frac{2n+1}{3n+2}\)

Gọi ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là b

Ta có:

2n + 1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)3.(2n + 1)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)6n + 3\(⋮\)b (1)

3n + 2\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)2.(3n + 2)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)6n + 4\(⋮\)b (2)

Từ (1), (2) ta có:

(6n + 4) - (6n + 3)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b = 1

Vậy ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là 1

\(\Rightarrow\)Phân số tối giản

23 tháng 4 2019

gọi d=ƯCLN(3n+2;2n+1)

lập luận d = 1

kết luận\(\frac{3n+1}{2n+1}\)tối giản

23 tháng 4 2019

Gọi \(\left(3n+2;2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{2n+1}\)là phân số tối giản với mọi STN n

9 tháng 5 2017

Gọi p là ƯC(2n+3,4n+8)

Ta có

2n+3 chia hết cho p <=> 1(2n+3) chia hết cho p

4n+8 chia hết cho p <=> (4n+8):2 chia hết cho p

=> (4n+8):2 - 1(2n+3) chia hết cho p

=> 2n+4 - 2n+3 chia hết cho p

=> 1 chia hết cho p

=> p thuộc Ư(1)

=> 2n+3 / 4n+8 là phân số tối giản

12 tháng 2 2017

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

12 tháng 2 2017

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

14 tháng 11 2017

a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau 

mk làm mẫu 1 câu nha

Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)

=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d

=>4n+3 chia hết cho d

=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d=> d= 1

d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản

14 tháng 11 2017

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d

=>4n+8\(⋮\)d

=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2

mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1

vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản