Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23: Từ "bay" trong câu "Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao." và từ "bay" trong câu "Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao." là hiện tượng:
B. đồng nghĩa
Câu 25: Từ "sâu" nào sau đây đồng âm với từ "sâu" trong câu "Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn." ? chx chắc đr :)
A. chiều sâu

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.

Khổ thơ trên trong bài "Mặt trời xanh của tôi" của Nguyễn Viết Bình thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó sâu sắc của tác giả đối với quê hương. Việc nhà thơ gọi rừng cọ là "mặt trời xanh của tôi" cho thấy rừng cọ không chỉ là một phần của cảnh vật quê hương mà còn là nguồn sáng, nguồn sống, là biểu tượng của niềm tự hào và tình yêu quê hương tha thiết. Cách gọi này thể hiện sự trân trọng, nâng niu vẻ đẹp của rừng cọ, đồng thời khẳng định tình cảm đặc biệt, không thể thay thế mà tác giả dành cho quê hương mình.
Từ đồng âm nhé bạn. Vì nghĩa của hai từ "cọ" khác hẳn nhau.
"Cọ" trong "lá cọ" là chỉ lá của cây cọ, có hình quạt
Từ "cọ" kia chỉ hoạt động áp vào và chuyển động sát bề mặt một vật rắn khác.
Đồng âm