Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi : 4,5m = 45dm
2,5m = 25dm
1,8m = 18dm
a ) Diện tích xung quanh của hình hộp là :
2 x 45 x 18 + 2 x 45 x 18 = 2520 ( dm vuông )
b ) Thể tích của cả bể nước là :
25 x 45 x 18 = 20250 ( dm khối )
c ) Đổi : 16,2 m khối = 16200 dm khối
Chiều cao nước là :
16200 : ( 45 x 25 ) = 14,4 ( dm )
a,Đổi : 4,5 m = 45 dm
2,5 m = 25 dm
1,8 m = 18 dm
Diện tích xung quanh bể là :
( 45 + 25 ) x 2 x 18 = 2520 ( dm2 )
Diện tích toàn phần bể là :
2520 + 45 x 25 = 3645 ( dm2 )
b,Thể tích bể nước là :
45 x 25 x 18 = 20250 ( dm3 )
Đổi : 20250 dm3 = 20250 l
c,Đổi : 16,2 m3 = 16200 dm3
Chiều cao mực nước trong bể là :
16200 : ( 45 x 25 ) = 14,4 ( dm )

Giải
Tổng hai đáy của mảnh đất hình thang đó là:
455 : 13 x 2 = 70 (m)
Đáy lớn của mảnh đất hình thang đó là:
(70 + 5) : 2 = 37,5 (m)
Đáy bé của mảnh đất hình thang đó là:
37,5 - 5 = 32,5 (m)
Đáp số: đáy bé : 32,5 m
đáy lớn : 37,5 m

Diện tích xung quanh là:
\(\left(80+50\right)\times2\times45=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
Đổi: \(10dm^3=100000cm^3\).
Khi cho hòn đá vào thì mực nước tăng thêm:
\(100000\div4000=25\left(cm\right)\)
Mực nước trong bể lúc này cao:
\(20+25=45\left(cm\right)\)
anh ơi sao 10dm3=100000cm3 vậy anh em nghĩ phải bằng 10000cm3 chứ

Đổi: 1m = 10dm
Diện tích xung quanh của bể cá là:
( 10 + 5 ) × 2 × 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy bể là:
10×5=50(dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá đó là:
180+50=230(dm2)
Thể tích của bể cá là:
10×5×6=300(dm3)
Trong bể chứa số lít nước là:
300×80÷100=240(l)

a) \(1m=10dm\)
Chu vi đáy bể cá là:
\(\left(10+8\right)\text{x}2=36\left(dm\right)\)
Diện tích xung quanh bể cá là:
\(36\text{x}6,2=223,2\left(dm^2\right)\)
b) Thể tích bể cá là:
\(10\text{x}8\text{x}6,2=496\left(dm^3\right)\)
\(496dm^3=496l\)
Đáp số: a) \(223,2dm^2\)
b) \(496l\)

Thể tích của bể là :
8 x 4 x 5 = 160(cm3)
Thể tích nước trong bể là :
160 x 4/5 = 128 (cm3)
Đáp số : 128 cm3
Thể tích bể nước:
8 x 4 x 5 = 160 (m3)
Thể tích nước chứa trong bể:
\(\frac{4}{5}\) x 160 = 128 (m3)
Đáp số: 128 m3

Thông tin đã cho:
- Thùng có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước:
- Chiều dài = 1,8 m
- Chiều rộng = 1,2 m
- Chiều cao = 0,9 m
a) Tính diện tích tôn dùng để làm thùng (không tính mép hàn)
Để tính diện tích tôn dùng để làm thùng, chúng ta cần tính diện tích bề mặt của thùng hình hộp chữ nhật. Diện tích bề mặt của một hình hộp chữ nhật được tính bằng công thức:
\(A = 2 l w + 2 l h + 2 w h\)
Trong đó:
- \(l\) là chiều dài,
- \(w\) là chiều rộng,
- \(h\) là chiều cao.
Áp dụng giá trị đã cho:
- \(l = 1 , 8 \textrm{ } m\),
- \(w = 1 , 2 \textrm{ } m\),
- \(h = 0 , 9 \textrm{ } m\).
Tính từng phần diện tích:
- Diện tích 2 mặt đáy và mặt trên:
\(2 l w = 2 \times 1 , 8 \times 1 , 2 = 4 , 32 \textrm{ } m^{2}\) - Diện tích 2 mặt trước và mặt sau:
\(2 l h = 2 \times 1 , 8 \times 0 , 9 = 3 , 24 \textrm{ } m^{2}\) - Diện tích 2 mặt hai bên:
\(2 w h = 2 \times 1 , 2 \times 0 , 9 = 2 , 16 \textrm{ } m^{2}\)
Tổng diện tích bề mặt của thùng:
\(A = 4 , 32 + 3 , 24 + 2 , 16 = 9 , 72 \textrm{ } m^{2}\)
Vậy diện tích tôn dùng để làm thùng là 9,72 m².
b) Khi thùng không có nước, người ta mở một vòi nước chảy vào thùng mỗi phút được 36 lít nước. Hỏi sau bao nhiêu phút thùng sẽ đầy nước?
Để giải bài toán này, ta cần tính thể tích của thùng và sau đó tìm thời gian cần thiết để thùng đầy nước.
Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(V = l \times w \times h\)
Áp dụng các giá trị đã cho:
- \(l = 1 , 8 \textrm{ } m\),
- \(w = 1 , 2 \textrm{ } m\),
- \(h = 0 , 9 \textrm{ } m\).
Thể tích thùng là:
\(V = 1 , 8 \times 1 , 2 \times 0 , 9 = 1 , 944 \textrm{ } m^{3}\)
1 m³ = 1000 lít, nên thể tích thùng là:
\(V = 1 , 944 \times 1000 = 1944 \textrm{ } l \overset{ˊ}{\imath} t\)
Số lít nước vào mỗi phút là 36 lít.
Để tính số phút thùng sẽ đầy nước, ta dùng công thức:
\(\text{Th}ờ\text{i gian}=\frac{\text{Th}ể\text{ t}\overset{ˊ}{\imath}\text{ch th}\overset{ˋ}{\text{u}}\text{ng}}{\text{L}ượ\text{ng n}ướ\text{c v}\overset{ˋ}{\text{a}}\text{o m}\overset{\sim}{\hat{\text{o}}}\text{i ph}\overset{ˊ}{\text{u}}\text{t}}=\frac{1944}{36}=54\text{ ph}\overset{ˊ}{\text{u}}\text{t}\)
Vậy, thùng sẽ đầy nước sau 54 phút.
Tóm tắt kết quả:
- a) Diện tích tôn dùng để làm thùng là 9,72 m².
- b) Thùng sẽ đầy nước sau 54 phút.

Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (cm2)
Quảng cáo
Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (cm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (cm2)
b) Thể tích bể cá là: 10 x 5 x6 = 300 (dm3)
300dm3 = 300l
c) Số lít nước có trong bể cá là: 300 x \(\frac{1}{3}\) = 225 (l)
Đáp số: a) 230 cm2; b) 300l ; c) 225l.
Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (cm2)
cho toi quảng cáo nha( quảng cáo cho zui thoi chư ko để lm j hihihi)
Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (cm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (cm2)
b) Thể tích bể cá là: 10 x 5 x6 = 300 (dm3)
300dm3 = 300l
c) Số lít nước có trong bể cá là: 300 x \(\frac{1}{3}\) = 225 (l)
Đáp số: a) 230 cm2; b) 300l ; c) 225l.
a) Diện tích kính bể là: S = (chiều dài x chiều rộng) + 2 x (chiều dài x chiều cao) + 2 x (chiều rộng x chiều cao) S = (4 x 2.5) + 2 x (4 x 1.8) + 2 x (2.5 x 1.8) S = 10 + 14.4 + 9 S = 33.4 m2
b) Thể tích của bể là: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao V = 4 x 2.5 x 1.8 V = 18 m3
80% thể tích của bể chứa nước, vậy thể tích nước trong bể là: Vn = 0.8 x 18 Vn = 14.4 m3
1 dm3 = 1 l, vậy số lít nước trong bể là: Vn = 14.4 x 1000 = 14,400 l
a) Diện tích xung quanh : ( 4 + 2.5 ) x 2 x 1,8 = 23,4 ( m2 )
Diện tích đáy : 4 x 2,5 = 10 ( m2 )
Diện tích dùng để làm bể : 23,4 + 10 = 33,4 ( m2 )
b) Thể tích bể nước : 4 x 2,5 x 1,8 = 18 ( m3 )
Thể tích bể đang chứa nước : 18 : 100 x 80 = 14,4 ( m3 )
Đổi : 14,4 m3 = 14400 dm3 = 14400 l
Đáp số : a) 33,4 m2
b) 14400 l nước