K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (21:21)

Giải

Tổng số vịt dưới ao là:

5 + 1 = 6(con vịt)

Đáp số: 6 con vịt


8 giờ trước (21:33)

6

8 giờ trước (21:20)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


8 giờ trước (21:16)

Bài Giải

Diện tích của cả mảnh đất là :

45 x 40 = 1800 ( cm vuông )

Diện tích của phần trồng hoa là :

1800 . 15 % =270 ( cm vuông )

Diện tích phần chưa trông hoa là :

1800 -270 = 1530 ( cm vuông )

Đáp số : 1530 Cm vuông

Tạm Biệt :>>

8 giờ trước (21:18)

Giải:

Diện tích mảnh đất là: 45 x 40 = 1800(m\(^2\))

Diện tích đất chưa trồng hoa chiếm số phần trăm là:

100% - 15% = 85% (diện tích mảnh đất)

Diện tích đất chưa trồng hoa là:

1800 x 85 : 100 = 1530(m\(^2\))

Đáp số: 1530m\(^2\)

8 giờ trước (20:51)

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: ΔABE=ΔACD

=>BE=DC

c: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

8 giờ trước (21:13)

\(\) 1 và \(\frac35\)

\(\frac35\) < 1 (Vì phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số)

8 giờ trước (21:13)

1 > \(\frac35\)

8 giờ trước (21:01)

thua

8 giờ trước (21:06)

chuyễn sinh gấp

8 giờ trước (21:00)

tôi thần đồng địa face tooi giúp j đc cho bạn


8 giờ trước (21:04)

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

- Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

8 giờ trước (21:04)

\(1=\dfrac{5}{5}\)

mà \(\dfrac{5}{5}>\dfrac{3}{5}\)

nên \(1>\dfrac{3}{5}\)

8 giờ trước (21:05)

1 > 3/ 5

8 giờ trước (21:24)

. Mở bài

  • Giới thiệu về sự việc ấn tượng mà em muốn kể (đó là sự việc gì, xảy ra ở đâu, khi nào, với ai...).
  • Nêu cảm xúc ban đầu của em về sự việc đó (hồi hộp, bất ngờ, vui mừng, xúc động...).

II. Thân bài

  1. Hoàn cảnh xảy ra sự việc
    • Sự việc diễn ra trong hoàn cảnh nào? (trong lớp học, trên đường, ở nhà, trong một chuyến đi...)
    • Thời gian xảy ra? (buổi sáng, buổi chiều, ngày lễ, ngày thường...)
    • Những nhân vật liên quan (ai chứng kiến, ai tham gia, ai là nhân vật chính...).
  2. Diễn biến sự việc
    • Sự việc bắt đầu như thế nào?
    • Chi tiết diễn biến chính của sự việc (miêu tả cụ thể những hành động, lời nói, thái độ của các nhân vật).
    • Em đã tham gia vào sự việc đó ra sao? (chứng kiến, trực tiếp tham gia hay chỉ nghe kể lại...).
    • Cảm xúc của em thay đổi như thế nào qua từng diễn biến? (ban đầu hồi hộp, sau đó bất ngờ, xúc động, vui mừng hoặc tiếc nuối...).
  3. Kết quả của sự việc
    • Sự việc kết thúc ra sao?
    • Ảnh hưởng của sự việc đối với mọi người xung quanh (mọi người phản ứng thế nào, có ai thay đổi suy nghĩ hay hành động sau sự việc không?).

III. Kết bài

  • Cảm xúc của em sau khi sự việc kết thúc (vui vẻ, xúc động, tiếc nuối, tự hào, biết ơn...).
  • Bài học hoặc ý nghĩa rút ra từ sự việc (giúp em hiểu thêm về tình cảm, lòng tốt, sự cố gắng, tình bạn, tình cảm gia đình...).
  • Sự việc này có ảnh hưởng gì đến em trong tương lai không? (sẽ thay đổi suy nghĩ, hành động của em như thế nào?).

Dàn ý này sẽ giúp bài viết của em trở nên chặt chẽ, sâu sắc và đầy cảm xúc hơn! 😊 nhớ tích nhé