Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Vào hạ (Nói và nghe - Viết - Vận dụng) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Vào hạ (Nói và nghe - Viết - Vận dụng) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh chia sẻ theo chủ đề "Điều em muốn nói", viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc.
Mỗi bạn nói với ai?
Tùng: Cho con được nói lời cảm ơn các thầy cô – những người đã dạy dỗ chúng con suốt năm năm học tiểu học...
Hoa: Tớ sẽ rất nhớ cậu và những kỉ niệm của tụi mình, Thu ạ!
Hai bạn nói gì?
Tùng: Cho con được nói lời cảm ơn các thầy cô – những người đã dạy dỗ chúng con suốt năm năm học tiểu học...
Hoa: Tớ sẽ rất nhớ cậu và những kỉ niệm của tụi mình, Thu ạ!
Từ nào thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của người nghe sau khi nghe những chia sẻ của hai bạn? (Chọn 2 đáp án)
Tùng: Cho con được nói lời cảm ơn các thầy cô – những người đã dạy dỗ chúng con suốt năm năm học tiểu học...
Hoa: Tớ sẽ rất nhớ cậu và những kỉ niệm của tụi mình, Thu ạ!
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn.
Năm học lớp Năm sắp kết thúc, em chợt lại bao kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô và bạn bè dưới mái trường thân yêu. Em thấy khi nghĩ đến những giờ học, những buổi chơi đùa, những lần được cô khen hay bạn giúp đỡ. Em yêu trường lớp, yêu thầy cô đã dạy dỗ em suốt những năm qua. Dù sắp chia tay, em sẽ luôn những kỉ niệm đẹp ấy.
Chọn câu mở đầu thích hợp.
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn.
Trong thời buổi hiện đại, công nghệ phát triển, nhiều người cho rằng học sinh tiểu học có thể mang điện thoại đến trường. Dẫu biết rằng có những mặt tích cực, em vẫn không đồng tình vì việc này có thể gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt. Thứ nhất, học sinh tiểu học chưa đủ lớn để tự việc sử dụng điện thoại, rất dễ bị sao nhãng trong giờ học. Ở lớp em đã từng có bạn mang điện thoại đến trường, lén chơi trong giờ học và sau đó bị cô giáo phát hiện, nhắc nhở rất nghiêm khắc. Thứ hai, điện thoại thông minh có thể khiến các bạn ít nói chuyện, vui chơi với nhau hơn, ảnh hưởng đến và tinh thần trong lớp. Thứ ba, nếu mang theo điện thoại đắt tiền, học sinh có thể trở thành của trộm cắp hoặc xảy ra tranh giành, ganh tị giữa các bạn.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với chương trình
- tiếng Việt lớp 5 bộ sách Chân Trời sáng
- tạo của trang web
- olm.vn. Các bạn thân mến, tiếp nối bài
- học vào hạ, trong video này chúng ta sẽ
- đến với những nội dung còn lại đó là nói
- và nghe, viết và vận dụng. Trước hết
- chúng ta sẽ đến với phần nói và nghe
- chia sẻ theo chủ đề điều em muốn nói.
- Bây giờ chúng ta sẽ đến với yêu cầu thứ
- nhất, đọc lời của bạn Tùng, bạn Hoa và
- trả lời câu
- hỏi. Trước hết chúng ta sẽ đọc lời của
- các bạn nhỏ này nhé. Đầu tiên là bạn
- Tùng.
- Cho con được nói lời cảm ơn các thầy cô,
- những người đã dạy dỗ chúng con suốt năm
- học tiểu học. Bây giờ chúng ta sẽ đọc
- lời của bạn Hoa. Tớ sẽ rất nhớ cậu và
- những kỷ niệm của tụi mình. Thu
- ạ. Sau khi đã đọc lời của các bạn, hãy
- trả lời những câu hỏi sau đây. Mỗi bạn
- nói với ai? Nói về điều gì?
- Đầu tiên về bạn Tùng, bạn ấy nói lời cảm
- ơn đối với thầy cô. Tiếp theo là bạn Hoa
- bạn ấy nói sẽ nhớ Thu và những kỷ niệm
- của hai
- bạn. Theo em người nghe sẽ có suy nghĩ
- và cảm xúc gì? Hãy tìm ra những từ ngữ
- thể hiện suy nghĩ và cảm xúc đó nhé.
- Có thể sau khi nghe lời của bạn Tùng và
- Hoa, người nghe sẽ thấy xúc động và bồi
- hồi khi bày tỏ sự biết ơn thầy cô, những
- người đã dạy dỗ động viên mình hay khi
- nhắc đến bạn bè và những kỷ niệm thân
- thương, đúng không nào? Như vậy, ở đây
- chúng ta có thể sử dụng một số từ ngữ để
- thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của người
- nghe. Ví dụ như là xúc động, bồi hồi,
- sao xuyến chẳng hạn, vân vân.
- Bây giờ chúng ta sẽ đến với nhu cầu thứ
- hai. Chia sẻ tình cảm cảm xúc của em với
- trường lớp thầy cô bạn bè trước khi kết
- thúc năm học lớp
- 5. Để chia sẻ được tình cảm cảm xúc của
- em, chúng ta có thể đến với một số gợi ý
- như sau. Thứ nhất, các bạn cần phải nhớ
- lại những kỷ niệm ở trường. Thứ hai, các
- bạn cần phải lựa chọn những từ ngữ thể
- hiện tình cảm, cảm xúc của em khi nhớ về
- những kỷ niệm đó. Ví dụ như là gắn bó,
- yêu mến, kính trọng, thân thiết, quen
- thuộc chẳng
- hạn. Sau đó các bạn nói về tình cảm, cảm
- xúc của em với trường lớp, thầy cô, bạn
- bè, ví dụ như là kỷ niệm, tình cảm, cảm
- xúc, lời cảm ơn, lời chúc, lời hứa vân
- vân. Bây giờ các bạn hãy cùng với cô
- hoàn thiện đoạn chia sẻ sau
- đây. Năm học lớp 5 sắp kết thúc, em chợt
- nhớ lại bao kỷ niệm vui buồn cùng thầy
- cô và bạn bè dưới mái trường thân yêu.
- Em thấy lưu luyến khi nghĩ đến những giờ
- học, những buổi chơi đùa, những lần được
- cô khen hay bạn giúp đỡ. Em yêu trường
- lớp, yêu thầy cô đã dạy dỗ em suốt những
- năm qua. Dù sắp chia tay, em sẽ luôn ghi
- nhớ những kỷ niệm đẹp
- ấy. Đây là phần chia sẻ để các bạn tham
- khảo. Dựa vào những suy nghĩ và cảm nhận
- của cá nhân mình, các bạn cũng hãy thử
- nói về những cảm xúc, những tình cảm của
- mình trước khi chúng ta chia tay với bạn
- bè và thầy cô kết thúc năm học lớp 5ă
- các bạn nhé.
- Cuối cùng các bạn cùng bạn bình chọn bài
- nói giàu cảm xúc nhất. Bài nói nào là
- hay nhất, xúc động nhất và thể hiện tình
- cảm chân thành nhất? Hãy cùng với bạn bè
- bình chọn ra bài nói ấy nhé. Như vậy,
- với những yêu cầu thú vị vừa rồi, chúng
- mình đã hoàn thành xong phần nói và nghe
- chia sẻ theo chủ đề điều em muốn nói.
- Bây giờ chúng ta sẽ đến với phần viết.
- Trong video này chúng ta sẽ viết đoạn
- văn nêu lý do tán thành hoặc phản đối
- một hiện tượng sự
- việc. Đề bài của chúng mình đó là viết
- đoạn văn nêu lý do em tán thành hoặc
- phản đối việc học sinh tiểu học mang
- điện thoại thông minh đến
- trường. Chúng ta đến với lựa chọn sau
- đây. Các bạn sẽ viết đoạn văn nêu lý do
- em phản đối việc học sinh tiểu học mang
- điện thoại thông minh đến trường.
- Bây giờ chúng ta sẽ đến với yêu cầu thứ
- nhất. Viết đoạn văn dựa vào kết quả bài
- tập 1 trang
- 136 và các gợi
- ý. Đầu tiên, ở câu mở đầu của đoảng văn,
- chúng ta cần phải nêu hiện tượng sự
- việc. Điều này rất quen thuộc đúng không
- nào? Và bây giờ trong phần thực hành
- viết, các bạn hãy chọn câu mở đầu thích
- hợp nhé.
- Với đoạn văn này, chúng ta có thể mở đầu
- như sau. Trong thời buổi hiện đại, công
- nghệ phát triển, nhiều người cho rằng
- học sinh tiểu học có thể mang điện thoại
- đến
- trường. Và những câu tiếp theo, các bạn
- cần đưa ra ý kiến tán thành hoặc không
- tán thành. Đối với đề bài này, chúng ta
- cần phải đưa ra ý kiến không tán thành
- vì chúng ta đã lựa chọn ngay từ đầu như
- vậy. Sau đó, chúng ta sẽ bảo vệ ý kiến
- bằng các lý do phù hợp và bày tỏ suy
- nghĩ hoặc mong muốn của mình. Lưu ý, các
- bạn cần phải nêu ra những lý do có tính
- thuyết phục. Với mỗi lý do nên đưa ra
- một đến hai minh chứng cụ thể hoặc ít
- nhất trong đoạn văn này các bạn cũng cần
- phải có một minh chứng được lấy từ
- trường hay lớp của mình. Sắp xếp các lý
- do theo một trình từ hợp lý để đoạn văn
- của chúng ta hay hơn. Bây giờ các bạn
- hãy cùng với cô hoàn thiện đoạn văn sau
- đây nhé.
- Dẫu biết rằng có những mặt tích cực, em
- vẫn không đồng tình vì việc này có thể
- gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt. Thứ
- nhất, học sinh tiểu học chưa đủ lớn để
- tự kiểm soát việc sử dụng điện thoại,
- rất dễ bị sao nhãn trong giơ học. Ở lớp
- em đã từng có bạn mang điện thoại đến
- trường, lén chơi trong giờ học và sau đó
- bị cô giáo phát hiện, nhắc nhở rất
- nghiêm khắc. Thứ hai, điện thoại thông
- minh có thể khiến các bạn ít nói chuyện,
- vui chơi với nhau hơn, ảnh hưởng đến kỹ
- năng giao tiếp và tinh thần đoàn kết
- trong lớp. Thứ ba, nếu mang theo điện
- thoại đắt tiền, học sinh có thể trở
- thành mục tiêu của trộm cấp hoặc xảy ra
- tranh giành, ganh tỳ giữa các bạn.
- Đây là những câu văn tiếp theo thể hiện
- ý kiến của người viết và những lý do
- nhằm thuyết phục ý kiến ấy. Bây giờ đến
- với câu kết thúc, các bạn cần phải thể
- hiện suy nghĩ và mong muốn về hiện tượng
- sự việc. Ví dụ, chúng ta có thể trình
- bày như sau.
- Vì những lý do đó, em mong rằng các bạn
- học sinh nên tập trung vào học tập và
- vui chơi đúng lứa tuổi. Còn điện thoại
- thì chỉ nên dùng khi thật sự cần thiết
- và có sự giám sát của người
- lớn. Sau khi có đoạn văn, các bạn cần
- đọc lại, chỉnh sửa và hoàn thiện đoạn
- văn đã viết. Các bạn cần phải xem lại
- các lý do em đưa ra đã đủ sức thuyết
- phục hay chưa, các lý do đã được sắp xếp
- theo trình tự phù hợp hay chưa?
- và đoạn văn có mắt lỗi dùng từ viết câu
- chính tả hay
- không? Sau đó chúng ta hãy cùng bạn
- trưng bày đoạn văn đã viết
- nhé. Như vậy thông qua các bước trên
- chúng ta đã hoàn thiện một đoạn văn nêu
- lý do tán thành hay phản đối một sự việc
- hiện tượng nào đó đúng không nào? Bây
- giờ chúng ta sẽ đến với phần cuối cùng
- của bài học đó chính là vận dụng. Trong
- phần này, các bạn viết lời chia tay. gửi
- tới thầy cô, bạn bè hoặc một người làm
- việc ở
- trường. Chúng ta có thể tham khảo phần
- chia sẻ sau đây. Tạm biệt thầy cô và các
- bạn thân yêu. Em sẽ luôn nhớ những tháng
- ngày học tập và vui chơi dưới mái trường
- này. Cảm ơn thầy cô đã dạy dỗ. Cảm ơn
- các bạn đã đồng hành cùng em. Chúc mọi
- người luôn mạnh khỏe và có nhiều niềm
- vui. Cô hy vọng rằng với những phần tham
- khảo vừa rồi, các bạn có thể tự viết cho
- mình một lời chia tay gửi tới thầy cô,
- bạn bè hoặc một người làm việc ở trường
- nhé. Ba học của chúng ta đến đây là hết
- rồi. Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các
- bạn trong những video tiếp theo. nh
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây