Bài học cùng chủ đề
- Tam thức bậc hai
- Định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Cách xét dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai: sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai: sử dụng đồ thị hàm số
- Tam thức bậc hai và định lí về dấu của tam thức bậc hai
- Xét dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai
- Bài toán sử dụng định lí về dấu có chứa tham số
- Phiếu bài tập: Dấu của tam thức bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phiếu bài tập: Dấu của tam thức bậc hai SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình −x2+(2m−1)x+m<0 có tập nghiệm S=R là
Cho bảng xét dấu của tam thức f(x)=ax2+bx+c với a=0:
Tập hợp tất cả các giá trị x để f(x)>0 là
Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c có đồ thị như hình dưới đây:
Khẳng định nào dưới đây là sai?
Cho hàm số y=f(x)=−x2+1 có đồ thị như hình dưới đây:
Hoàn thành bảng xét dấu sau đây của f(x):
x | −∞ | +∞ | |||||||
−x2+1 |
Tam thức f(x)=−2x2+(m−2)x−m+4 không dương với mọi x khi
Tam thức bậc hai f(x)=x2+(5−1)x−5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
Các giá trị của m để tam thức f(x)=x2−(m+2)x+8m+1 đổi dấu hai lần là
Số thực dương lớn nhất thỏa mãn x2−x−12≤0 là
Tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình −2x2+2(m−2)x+m−2<0 có nghiệm là
Tập xác định D của hàm số f(x)=x2+x−12−22 là
Phương trình mx2−2mx+4=0 vô nghiệm khi và chỉ khi
Hàm số y=(m+1)x2−2(m+1)x+4 có tập xác định là D=R khi
Tam thức f(x)=mx2−mx+m+3 âm với mọi x khi
Giải bất phương trình x(x+5)≤2(x2+2).
Phương trình (m2−4)x2+2(m−2)x+3=0 vô nghiệm khi và chỉ khi