Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Giới hạn của hàm số (Cơ bản) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Để hiểu rõ hơn về giới hạn của hàm số, xét giới hạn của hàm số f(x)=x+2 khi x→2, kí hiệu là x→2lim(x+2) hay x→2limf(x).
Đầu tiên, có thể hiểu x→2limf(x) là giá trị mà hàm số f(x) dần đạt tới khi x dần tới 2.
Trên đồ thị hàm số y=f(x)=x+2, ta di chuyển điểm (−1;1) trên đường thẳng d:y=x+2 đến rất gần điểm có hoành độ x=2, khi đó y dần tới 4. | ![]() |
Tương tự, di chuyển điểm (3;5) trên đường thẳng d đến rất gần điểm có hoành độ x=2, khi đó y dần tới 4. | ![]() |
Từ đó ta nói rằng giới hạn của f(x) khi x dần đến 2 là 4.
Bạn có thể đang tự hỏi sự khác biệt giữa giới hạn của hàm số f(x) khi x→2 hay x→2limf(x) và giá trị của hàm số f(x) tại x=2 hay f(2). Trong trường hợp này, x→2limf(x)=f(2).
Nhưng không phải lúc nào x→alimf(x) cũng bằng f(a) (a có thể là số thực hoặc ±∞).
Thật vậy, xét hàm số g(x)=x+2x2+4x+4 hay g(x)=x+2,∀x=2. Cũng giống như f(x), giới hạn của g(x) khi x dần tới 2 là 4. Lý do là khi x tới rất gần 2 (chưa chạm đến 2) thì g(x) vẫn tiến tới rất gần 4, nhưng giá trị g(2) lại không xác định! | ![]() |
Đó là vẻ đẹp và ý nghĩa của giới hạn, x→alimf(x) không phụ thuộc vào f(a), nó mô tả dáng điệu của f(x) khi x rất gần a (x→a).
Hình bên là đồ thị của một hàm số y=f(x), f(x) không xác định tại x=−1. Dự đoán x→−1limf(x). |
Hình bên thể hiện đồ thị của hàm số y=f(x) với f(x)={x2−4, khi x=1−4, khi x=1 Dự đoán x→1limf(x). |
x→x0limf(x)=L khi và chỉ khi x→x0+limf(x)=L (giới hạn phải) và x→x0−limf(x0)=L (giới hạn trái).
Quan sát hình bên, đồ thị hàm số f(x)=x+2, ta thấy theo chiều tăng dần của hoành độ x đến 2 (mũi tên hướng sang phải) thì y tiến dần đến 4, ta nói 4 là giới hạn trái của f(x) khi x→2 hay x→2−limf(x)=4. Theo chiều giảm dần của x đến 2 (mũi tên hướng sang trái) thì y cũng tiến dần đến 4, ta nói 4 là giới hạn phải của f(x) khi x→2 hay x→2+limf(x)=4. x→2−limf(x)=x→2+limf(x)=4⇒x→2limf(x)=4. | ![]() |
Quan sát đồ thị hàm số h(x)={x+3,∀x≥2x+1,∀x<2, ta được x→2−limh(x)=3 và x→2+limf(x)=5. x→2−limh(x)=x→2+limh(x)⇒x→2limh(x) không tồn tại. | |
Hình bên là đồ thị hàm số f(x)=⎩⎨⎧4x2,∀x≤49−x,∀x∈(4;6)\{5}x−3,∀x≥6vaˋx=75, khix=7. Giới hạn nào dưới đây không tồn tại? |
Tính x→5lim(x2−9−1).
Tính x→2−limx−4x+5
Cho hai mệnh đề:
(1) x→−∞lim(−x3+x2−x+1)= −∞.
(2) x→+∞lim(−x4−x3+x2+4)= −∞.
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Tính x→2lim(x−2)25−x.
Tính x→4−limx−41−x.
Tính x→+∞lim3x3−5x2−4−3x3+2x+2.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây