Bài học cùng chủ đề
- Bài 87: Ôn tập số tự nhiên
- Bài 88: Ôn tập phân số
- Bài tập cuối tuần 29
- Bài 89: Ôn tập số thập phân
- Bài 90: Ôn tập phép cộng, phép trừ
- Bài 91: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 30
- Bài 92: Ôn tập phép nhân, phép chia
- Bài 93: Ôn tập phép nhân, phép chia (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 31
- Bài 94: Ôn tập hình phẳng và hình khối
- Bài 95: Ôn tập độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, tiền Việt Nam
- Bài tập cuối tuần 32
- Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích
- Bài 97: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (tiếp theo)
- Bài tập cuối tuần 33
- Bài 98: Ôn tập số đo thời gian. Vận tốc, quãng đường, thời gian
- Bài 99: Ôn tập số đo thời gian. Vận tốc, quãng đường, thời gian (tiếp theo)
- Bài 100: Ôn tập một số yếu tố xác suất
- Bài tập cuối tuần 34
- Bài 101: Ôn tập một số yếu tố thống kê
- Bài 102: Thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối tuần 35
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập cuối tuần 34 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Chọn đáp án đúng.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh thành lập phủ Gia Định. Năm đó thuộc thế kỉ .
Chọn đáp án đúng.
Thùng thứ nhất đựng 6 quả cam, thùng thứ hai đựng 6 quả cam và 6 quả bưởi.
a) lấy được 5 quả cam từ thùng thứ nhất.
b) lấy được 12 quả cam từ thùng thứ hai.
a) lấy được 4 quả bưởi từ thùng thứ nhất.
Trang gieo xúc xắc 48 lần và ghi lại số lần xuất hiện mỗi loại số chấm ở mặt trên của xúc xắc vào bảng sau.
Tỉ số số lần lặp lại khả năng xuất hiện mặt có số chấm chẵn so với tổng số lần gieo xúc xắc là
Tỉ số số lần lặp lại khả năng xuất hiện mặt có số chấm lẻ so với tổng số lần gieo xúc xắc là
Số?
23 thế kỉ = năm
54 tháng = năm
198 giờ = giờ phút
Số?
6 năm 9 tháng × 2 = năm tháng
73 phút 16 giây : 4 = phút giây
Số?
giờ phút − 7 giờ 52 phút = 2 giờ 13 phút
6 năm 9 tháng + năm tháng = 19 năm 2 tháng
Số?
Một người lái ô tô với vận tốc 50 km/h từ nhà ở Hà Nội đến Tuyên Quang. Biết ô tô khởi hành lúc 9 giờ 45 phút và quãng đường từ nhà đến Tuyên Quang dài 130 km. Hỏi người đó đến Tuyên Quang lúc mấy giờ? (Biết rằng vận tốc không thay đổi và người đó không nghỉ giữa đường)
Bài giải
Thời gian đi từ nhà đến Tuyên Quang là:
: = (giờ)
Đổi: giờ = giờ phút
Thời gian người đó đến Tuyên Quang là:
giờ phút + giờ phút = giờ phút
Đáp số: giờ phút.
Số?
Một con chuột túi di chuyển trong 15 phút được 12 600 m. Một con chim đại bàng bay trong 2,5 giờ được 225 km. Hỏi vận tốc của con chim đại bàng nhanh hơn vận tốc của con chuột túi là bao nhiêu ki-lô-mét trên giờ?
Bài giải
Đổi: 15 phút = giờ; 12 600 m = km.
Vận tốc của con chuột túi là:
: = (km/h)
Vận tốc của con chim đại bàng là:
: = (km/h)
Vận tốc của con chim đại bàng nhanh hơn vận tốc của con chuột túi là:
− = (km/h)
Đáp số: km/h.
Số?
Bạn An thực hiện 25 lần tung liên tiếp một đồng xu. Số lần xuất hiện mặt sấp bằng 32 số lần xuất hiện mặt ngửa. Như vậy, mặt ngửa đã xuất hiện lần.
Số?
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ cùng một địa điểm và đi ngược chiều nhau. Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 65 km/h, ô tô thứ hai đi với vận tốc 57 km/h. Sau 1 giờ 30 phút, khoảng cách giữa hai ô tô đó là bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài giải
Đổi: 1 giờ 30 phút = giờ.
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được là:
× = (km)
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được là:
× = (km)
Khoảng cách giữa hai ô tô đó là:
+ = (km)
Đáp số: km.