
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a bằng số dư của phép chia N cho 2 .
=> a = 1
=> abcd có dạng 1bcd.
e thuộc số dư của phép chia N cho 6.
=> e thuộc 0,1,2,3,4,5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5 .
=> d,e thuộc 00,11,22,33,44,05.
c thuộc số dư của phép chia N cho 4.
=> c,d,e thuộc 000,311,222,133,044,105.
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1b222,1b333,1b044,1b105.
Vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=> a+c+d+e chia hết cho 3 .
=> Chọn được số 1b311,1b044.
Ta được các số là : 10311,11311,12311,10044,11044,12044.

Để xác định số dư của phép chia số A cho 2, ta cần biết giá trị của A. Theo đề bài, A = m^2 + m + 3n, với m là một số nguyên và n là một số tự nhiên. Để xác định số dư của A khi chia cho 2, ta có thể xét các trường hợp: 1. Nếu m là số chẵn, thì m^2 cũng là số chẵn. Khi cộng thêm m và 3n, tổng này vẫn là số chẵn. Do đó, số dư của A khi chia cho 2 là 0. 2. Nếu m là số lẻ, thì m^2 cũng là số lẻ. Khi cộng thêm m và 3n, tổng này có thể là số chẵn hoặc số lẻ tùy thuộc vào giá trị của n. Do đó, số dư của A khi chia cho 2 có thể là 0 hoặc 1. Vậy, số dư của phép chia số A cho 2 có thể là 0 hoặc 1, tùy thuộc vào giá trị của m và n.

a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

=>a=1 a bằng số dư của phép chia N cho 2
e bằng số dư của phép chia N cho 6
=>e thuộc 0,1,2,3,4,5
mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=>de thuộc 00,11,22,33,44,05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>cde thuộc 000,311,222,133,044,105
=>abcde có dạng là 1b000,1b311,1b222,1b133,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=>chọn được số 1b311,1b044
ta được các số là 10311,11311,12311,10044,11044,12044
nhớ chọn cho mình nha cảm ơn nhiều

Vì a bằng số dư của phép chia N cho 2.
=> a = 1
=> abcd thuộc dạng 1bcd
=> e thuộc 0, 1, 2, 3, 4, 5
Vì d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> de thuộc 00, 11, 22, 33, 44, 05
Vì c bằng số dư của phép chia N cho 4
=> cde thuộc 000, 311, 222, 133, 044, 105
=. abcde có dạng là 1b000, 1b311, 1b222, 1b133, 1b044, 1b105
Vì b là số dư của phép chia N cho 3
=> a + b + c + d + e chia hết cho 3
=> Chọn được số 1b311, 1b044
Ta được các số là : 10311, 11311, 12311, 10044, 11044, 12044.
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
A = n\(^2\) + n + n + 3 (n∈ N)
A = n\(^2\) + (n + n) + 3
A = n\(^2\) + 2n + 2 + 1
Nếu n là số chẵn thì
n\(^2\) ⋮ 2; 2n + 2 ⋮ 2; 1 : 2 dư 1
vậy n\(^2\) + 2n + 3 chia 2 dư 1
Nếu n là số lẻ thì n\(^2\) là số lẻ khi đó:
n\(^2\) + 3 là số chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là một số chẵn
⇒ n\(^2\) + 3 ⋮ 2; 2n ⋮ 2
Vậy A = n\(^2\) + 2n + 3 chia hết cho 2