K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Nguyễn Văn ThànhTrương Hồng Hạnh?Amanda?dfsa...

24 tháng 4 2016

ko biết vẽ đâu cả.nếu có chỗ vẽ ,tôi sẽ chỉ cho

21 tháng 4 2019

vào vẽ hình trục tuyens mà vẽ(bên cạnh tạo bảng)

2 tháng 4 2019

HISINOMA KINIMADO- cảm ơn nhiều....

mik thấy bạn học toán cx được mà :)

26 tháng 3 2019

@Phùng Tuệ Minh @Nguyễn Hoàng Anh Thư @Ma Đức Minh Nguyễn Văn Thành ?Amanda? mikdmo Lê Ngọc Đăng Linh ...

5 tháng 7 2018

a) (tự vẽ)

b) Từ phút thứ 0 đến hết phút thứ 4, khối đá tăng nhiệt độ dần

Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, khối nước đá nóng chảy

Từ phút thứ 12 đến phút thứ 18, nước tăng nhiệt độ dần

c) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4, nước ở thể rắn

Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, nước ở thể rắn và lỏng

Từ phút thứ 12 đến phút thứ 18, nước ở thể lỏng

10 tháng 5 2016

mình chỉ làm được câu b, câu c thôi vì việc vẽ đồ thị vật lý ở đây là một điều rất khó khăn và tốn nhiều thời gian.

B) Có hiện tượng nhiệt độ không thay đổi vì lúc đó đang trong quá trình nóng chảy.

C) Chất đang tồn tại ở thể rắn và lỏng 

thời gian(phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhiệt độ(oC) 40 50 60 70 80 90 100 100 100 100 1.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên. a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời...
Đọc tiếp
thời gian(phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhiệt độ(oC) 40 50 60 70 80 90 100 100 100 100

1.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên.

a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?

b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời gian?

2.Ở đồ thị của câu 1, chất lỏng này có phải là nước ko? Vì sao?

3.1 bình đựng rượu và 1 bình đựng nước cùng có thể tích ban đầu của rượu, nước trong mỗi bình là 21 ở 0oC. Khi nung nóng hai bình lên nhiệt độ 60oC thì thể tích nước trong bình đựng nước là 2,0161; thể tích rượu trong bình rượu là 2,0618.

a) Tính độ tăng thể tích của rượu, nước trong mỗi bình?

b) Hỏi chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?

thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Nhiệt độ(oC) 40 50 60 70 80 90 100 100 100 100

4.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên.

a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?

b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời gian?

5. Ở đồ thị của câu 4, chất lỏng này có phải là nước ko? Vì sao?

0
14 tháng 3 2017

Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên só liệu của 1 trạm khí tượng ở Hà Nội ghi đc vào 1 ngày mùa đông.

Thời gian(h) 1 4 7 10 13 16 19 22

Nhiệt độ(oC)

13 13 13 18 18 20 17 12

a, Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ của ko khí theo thời gian ghi ở bảng trên . Lấy gốc trục nằm ngang là 0h và 1 cm = 2h. Lấy gốc trục thẳng đứng là 10oC và 1cm ứng với 2oC

Nhiệt kế, nhiệt giai

12 tháng 3 2017

mk hk bít xl bn nha

23 tháng 2 2020

Chất dãn nở nhiều nhất đó chính là đồng vì theo bảng số liệu ta có thể thấy độ dài của thanh đồng ở nhiệt độ 0oC là 15 m, còn ở nhiệt độ 50oC thì chiều dài của thanh đồng là 15,0127 m. Vậy chiều dài của thanh đồng ở nhiệt độ 50oC tăng thêm so với ở nhiệt độ 0oC là:

15,0127 - 15 = 0,0127 (m).

Sự dãn nở của thanh đồng ở nhiệt độ 50oC cao nhất trọng các chất trong bảng số liệu nên ta kết luận đồng là chất nở vì nhiệt nhiều nhất trong các chất: sắt; đồng; thạch anh; thủy tinh thường.

Thạch anh là vật liệu nở vì nhiệt ít nhất trong bảng trên vì theo bảng số liệu thì thạch anh có chiều dài ở nhiệt độ 0oC là 2 m còn ở nhiệt độ 50oC là 2,00005 m. Vậy chiều dài của thanh thạch anh ở nhiệt độ 50oC tăng thêm so với ở nhiệt độ 0oC là:

2,00005 - 2 = 0,00005 (m).

Vậy trong bảng số liệu thạch anh là chất dãn nở vì nhiệt ít nhất.

24 tháng 2 2020

Chiều dài tăng thêm của 1m vật liệu là :

Sắt : 10,006:10 = 1,0006(m)

Đồng:15,0127:15 = 1,0008(m)

Thạch anh: 2,00005:2 = 1,00025(m)

Vậy đồng nở vì nhiệt nhiều nhất và thạch anh nở vì nhiệt ít nhất.

24 tháng 11 2018
m P V d D
0,5 kg P=10m=10.0,5=5(N) V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0,5}{1000}\)=0,0005(m3) d=\(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{5}{0,0005}\)= 10000(N/m3) 1000 kg/m3
m=\(\dfrac{P}{10}\) 7N V=\(\dfrac{P}{d}\) 8000 N/m3 \(D=\dfrac{m}{V}\)
104g=0,104kg

P=10m=0,104.10

=10,4(N)

V=\(\dfrac{P}{d}\) 7900N/m3 D=\(\dfrac{m}{V}\)

20tấn

=20000kg

P=10.m=10.20000

=200000(N)

V=\(\dfrac{m}{D}\)= \(\dfrac{20000}{2700}\) d=\(\dfrac{P}{V}=\dfrac{200000}{2700}\) 2700kg/m3

(Bài này hơi nham nhở, có câu mik ghi kết quả, có câu ghi công thức, có câu ghi phép tính. Bạn dựa theo công thức mik cho( Tất cả các câu đều có công thức tính) rồi thay số, tính kết quả nha! )

24 tháng 11 2018

Bai tap dien vao o trong

M P V d D
0,5 kg 5N 0,0005m3 10000N/m3 1000kg/m3
0,7kg 7N \(\dfrac{7}{8000}\)m3 8000N/m3 800kg/m3
104 g=0,104kg 10,4N \(\dfrac{13}{9875}\)m3 7900N/m3 79kg/m3
20 tân=20000kg 200000N \(\dfrac{2000}{27}\)m3 2700N/m3 2700kg/m3
6 tháng 5 2019

a) (bn tự vẽ nhé, ko đc thì ns Thư)

b) Từ phút 12 đến phút 16, nhiệt độ chất này không thay đổi

c) Chất này là băng phiến

6 tháng 5 2019

a) (Bn tự vẽ nhá)

b) Từ phút thứ 12-16 nhiệt độ của chất không thay đổi, giữ nguyên ở nhiệt độ 80˚C.

c) Chất này là băng phiến vì băng phiến có nhiệt độ nóng chảy là 80˚C.